TSMC thành lập trung tâm chuyên về AI và chip siêu nhỏ

TSMC, nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới, đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) với Đại học quốc gia Thanh Hoa (NTHU) tại Đài Loan (Trung Quốc) để thành lập Trung tâm Đổi mới công nghệ bán dẫn TSMC-NTHU, nhằm thúc đẩy nghiên cứu và phát triển (R&D) công nghệ bán dẫn tiên tiến.

Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn: hướng tới nguồn nhân lực chất lượng cao

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định số 1314/QĐ-BGDĐT về Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trình độ đại học, thạc sĩ.

Đạt tối thiểu 24 điểm/3 môn mới được xét tuyển ngành vi mạch bán dẫn

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quyết định số 1314/QĐ-BGDĐT về Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trình độ đại học, thạc sĩ.

Ban hành Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định số 1314/QĐ-BGDĐT về Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trình độ đại học, thạc sĩ.

'Sống xa quê hương gần 70 năm nhưng tôi vẫn là người Việt Nam'

Giáo sư - Tiến sỹ Vật lý hạt nhân Lê Văn Hóa đã có hơn nửa thế kỷ sống và làm việc tại Mỹ. Ông chưa bao giờ coi mình là một Việt Kiều mà chỉ là người Việt Nam sống xa quê hương.

Triển khai sâu rộng phong trào 'Bình dân học vụ số'

Thanh Hóa sẽ triển khai sâu rộng phong trào 'Bình dân học vụ số' nhằm phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số (CĐS), kỹ năng số (KNS) cho người dân trên tinh thần cách mạng, toàn dân, toàn diện, không ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình CĐS.

Giáo sư Lê Văn Hóa: Trọn đời vì khoa học

Nhiều lần về nước, Giáo sư Lê Văn Hóa luôn nhấn mạnh việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam là điều rất cần thiết cho sự phát triển của đất nước và hy vọng được đóng góp về đào tạo chuyên gia về lĩnh vực này.

Trường ĐH Hồng Đức miễn học phí học kỳ I cho thí sinh đạt từ 26 điểm trở lên

Trên cơ sở năng lực và nhu cầu đào tạo, năm 2025,Trường Đại học Hồng Đức dự kiến tuyển sinh đào tạo trình độ đại học chính quy gần 3.000 chỉ tiêu.

Trường Đại học Hồng Đức mở ngành Công nghệ vi mạch bán dẫn từ năm 2025

Nhằm chuẩn bị cho đào tạo nhân lực ngành bán dẫn, ĐH Hồng Đức đã và đang đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở vật chất, chương trình đào tạo cũng như đội ngũ giảng viên.

Nữ giảng viên nhiều thành tích nghiên cứu khoa học Vật lý

17 năm gắn bó với nghề cùng những đóng góp quan trọng cho ngành giáo dục, PGS.TS Chu Việt Hà vinh dự nhận danh hiệu nhà giáo ưu tú năm 2024.

Trường ĐH Khoa học, Đại học Huế trao 115 bằng tiến sĩ và thạc sĩ

Ngày 4/1, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế trao bằng tiến sĩ và thạc sĩ năm 2024 cho 115 nghiên cứu sinh, học viên cao học.

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế: Trao bằng tiến sĩ và thạc sĩ 2024

Sáng 4/1, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức lễ trao bằng tiến sĩ (TS) và thạc sĩ năm 2024.

9 thầy cô của Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đạt chuẩn PGS năm 2024

Năm 2024, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có thêm 09 nhà giáo được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư.

Cô Trần Thu Trang là PGS trẻ nhất 2024 của Trường Đại học Khoa học (Thái Nguyên)

Cô Trần Thu Trang sinh năm 1987, là người trẻ tuổi nhất trong 9 thầy cô đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư 2024 của Trường ĐH Khoa học, Đại học Thái Nguyên.

Thầy giáo Bách khoa đam mê 'ẩn mình'

Sinh viên Bách khoa Hà Nội gọi PGS. Đặng Đức Vượng, Phó Trưởng khoa Vật lý Kỹ thuậtthầy Vượng là 'người thầy bí ẩn'. Và ngay chính thầy Vượng cũng góp phần làm mình 'ẩn' đi rất khiêm tốn, hiếm khi nói về mình. Câu chuyện thầy thích nhất là kể chuyện về Bách khoa, về người Bách khoa!

Giáo sư trẻ nhất Việt Nam: Một tượng đài khoa học

Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu (1938-2022) tốt nghiệp Đại học năm 18 tuổi. Ông được phong Giáo sư khi tròn 30 tuổi và là Viện trưởng trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa học Việt Nam.

8 góp ý của Hiệp hội với dự thảo đề án đào tạo nhân lực phát triển công nghệ cao

Đề án phải bám sát để giải quyết nhu cầu nhân lực của các ngành công nghệ cao trong nước, phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài là CNH-HĐH đất nước.

Hành trình tỏa sáng của Thủ khoa trường ĐH Phenikaa Vũ Thùy Dương

Vũ Thùy Dương (ngành Công nghệ Vật liệu, trường ĐH Phenikaa) đã xuất sắc giành danh hiệu Thủ khoa đầu ra của trường, đánh dấu một hành trình học tập ấn tượng và nhiều thành tích nổi bật. Với điểm GPA toàn khóa 3,81/4,00 và hàng loạt giải thưởng trong các cuộc thi nghiên cứu khoa học cũng như hoạt động ngoại khóa, Dương không chỉ chứng tỏ năng lực học thuật mà còn thể hiện tinh thần cống hiến và tố chất lãnh đạo.

Đào tạo ngành Vật lý học ở 2 trường ĐH Khoa học Tự nhiên có ưu thế gì đặc biệt?

Đào tạo Vật lý học còn nhiều khó khăn, đại diện 2 trường kiến nghị đầu tư vào nghiên cứu, cơ sở hạ tầng; tạo ra chính sách khuyến khích sự nghiên cứu, sáng tạo.

Giành học bổng của Nhật bản với nghiên cứu chống nóng, bảo vệ môi trường

Với mục đích tìm ra vật liệu làm mát bề mặt mà không tiêu hao năng lượng, từ đó giúp giảm tiêu thụ điện năng, giảm lượng khí thải CO2 trong không khí,bảo vệ môi trường..., đề tài nghiên cứu đã giúp Phạm Thị Hồng là một trong hai nghiên cứu sinh được trao học bổng của Quỹ học bổng lãnh đạo trẻ Ryoichi Sasakawa, Nhật Bản (Sylff) năm học 2023 - 2024.

Bi kịch của thần đồng 11 tuổi từng được kỳ vọng đoạt giải Nobel

Dù có trí tuệ hơn người nhưng tính cách kiêu ngạo cùng khả năng giao tiếp kém đã khiến một thiên tài Trung Quốc đánh mất tiền đồ xán lạn.

Bài 2: 'Làm bán dẫn' không thể thiếu công nghiệp phụ trợ

Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, thị trường nhân lực và sản xuất bán dẫn phải được xây dựng song song, gắn đào tạo, nghiên cứu R&D với sản xuất.

Đội ngũ giảng viên có đáp ứng được nhu cầu đào tạo ngành vi mạch bán dẫn?

Là người được đào tạo và nghiên cứu về lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn, TS. Nguyễn Đức Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Điện - Điện tử (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng, nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn là cơ hội đi cùng những thách thức với Việt Nam.

Phát hiện loại kim loại quý hơn cả đất hiếm ở Tân Cương, được sử dụng trong chế tạo tên lửa

Kim loại này là 'kho báu' được những người đam mê hàng không vũ trụ ca ngợi là 'vàng tên lửa' cực kì quý hiếm.

Trường đại học Khoa học trao 125 bằng tiến sĩ và thạc sĩ

Sáng 6/1, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức lễ trao bằng tiến sĩ và thạc sĩ cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học đã hoàn thành học tập trong năm 2023.

GS, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ: Việt Nam và giấc mơ công nghiệp bán dẫn - gần hay xa?

Với giá trị doanh thu khổng lồ, liệu Việt Nam có những lợi thế và khó khăn gì nếu tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu?

Một sáng chế hữu ích từ dự án sơn bức xạ làm mát bề mặt ngoài trời

Dự án sáng chế, nghiên cứu sơn RARE bức xạ làm mát bề mặt ngoài trời của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Hưng (Đại học Quốc gia Hà Nội) và cộng sự vừa vinh dự nhận giải Nhất cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Hà Nội năm 2023.

Dự án sơn làm mát bức xạ RARE: Một sáng chế hữu ích

Dự án nghiên cứu sơn bức xạ làm mát bề mặt ngoài trời của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Hưng (Đại học Quốc gia Hà Nội) và cộng sự vừa vinh dự nhận giải Nhất cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Hà Nội năm 2023.

Giải Nobel Hóa học 2023: 'Ánh sáng mới' từ chấm lượng tử

Công nghệ được 3 nhà khoa học đoạt Giải Nobel Hóa học 2023 theo đuổi đã đem lại nhiều thay đổi lớn lao trong phòng phẫu thuật và tiện nghi trong mỗi ngôi nhà

Thu hút nhà khoa học xuất sắc: ĐHQG Hà Nội chi từ 3 tỷ đồng/nghiên cứu

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG Hà Nội) chính thức triển khai chính sách thu hút nhà khoa học xuất sắc. Các nhà khoa học được đầu tư kinh phí thực hiện nhiệm vụ KHCN từ 3 tỷ đồng trong 3 năm và được đề xuất đầu tư tăng cường năng lực để phát triển nhóm nghiên cứu mạnh.

ĐHQG Hà Nội đầu tư thu hút nhân tài với kinh phí nghiên cứu từ 3 tỷ đồng

Thông tin từ ĐHQGHN ngày 22-9, đơn vị này chính thức triển khai chính sách thu hút nhà khoa học xuất sắc với nhiều lĩnh vực khoa học đi kèm các quyền lợi hấp dẫn.

Hội thảo quốc tế về Vật liệu và Linh kiện tiên tiến lần thứ 4 (IWAMD 2023)

Ngày 11/8, Hội thảo Quốc tế về Vật liệu và Linh kiện tiên tiến lần thứ 4 (IWAMD 2023) đã được tổ chức tại Trường Đại học Khoa học (ĐH Thái Nguyên).

Mẫu về chất siêu dẫn LK-99 đột phá sắp được trao cho ủy ban các chuyên gia khoa học

Chưa đầy hai tuần tới, trung tâm nghiên cứu tại Seoul (thủ đô Hàn Quốc) đứng sau tuyên bố về chất siêu dẫn đột phá sẽ cung cấp mẫu cần thiết cho ủy ban các chuyên gia khoa học để thực hiện việc xác thực.

Chất siêu dẫn là gì và vì sao các nhà khoa học trên thế giới hoài nghi về LK-99?

Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc tuyên bố 'phát hiện ra một chất siêu dẫn thực tế' làm dấy lên cơn sốt trên mạng xã hội và đẩy giá một số cổ phiếu lên cao.

Trường ĐH Khoa học Huế trao bằng cho 222 tiến sĩ, thạc sĩ

Ngày 14/7, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế tổ chức lễ trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học.

Chọn đúng chuyên ngành, sinh viên không sợ thất nghiệp

Khi bước vào học chuyên ngành, nếu sinh viên cảm thấy không phù hợp vẫn có thể đổi sang chuyên ngành khác. Tuy nhiên, điều này vô tình làm mất thời gian và công sức học tập của sinh viên.

'Gõ cửa' phòng thí nghiệm

Với mục đích giúp sinh viên (SV) tiết kiệm thời gian tìm hiểu, chọn đúng chuyên ngành khi bước vào năm thứ ba, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM đã tổ chức ngày hội tham quan các chuyên ngành tại Khoa Vật lý - Vật lý Kỹ thuật trong ngày 6-7.

Trường ĐH Quy Nhơn đạt kiểm định chất lượng giáo dục chu kỳ 2

Trường ĐH Quy Nhơn đạt kiểm định chất lượng giáo dục chu kỳ 2 và có thêm 2 chương trình đào tạo thạc sĩ đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Giám đốc Đại học Thái Nguyên chỉ đạo giải quyết khó khăn vướng mắc tại cơ sở

Ngày 3/2, lãnh đạo Đại học Thái Nguyên đã có buổi làm việc với Trường Đại học Sư phạm.