Lần đầu tiên các nhà vật lý Nhật Bản đã thuần hóa hạt Muon thành chùm tia có kiểm soát. Đây là bước tiến quan trọng để xây dựng máy gia tốc hạt nhỏ gọn và tiết kiệm chi phí hơn.
Nhà vật lý người Pháp và chủ nhân giải Nobel Gérard Mourou đã chính thức gia nhập trường vật lý của Đại học Bắc Kinh với vai trò giáo sư chủ nhiệm, nơi ông được kỳ vọng sẽ đóng vai trò 'quan trọng' trong việc thành lập một viện nghiên cứu tập trung vào các lĩnh vực khoa học và hợp tác quốc tế.
Những người giành giải Nobel từng nghiên cứu về lĩnh vực gì? Họ bao nhiêu tuổi khi đoạt giải? Họ sống ở đâu? Tạp chí khoa học Nature đã phân tích dữ liệu của 640 người đoạt giải để tìm ra câu trả lời.
Ngày 8/10, hai nhà khoa học John Hopfield người Mỹ và Geoffrey Hinton người Anh đã được trao giải Nobel Vật lý 2024 cho những khám phá và phát minh tạo nên nền tảng cho công nghệ học máy (Machine learning)
Hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton nhận được giải Nobel Vật lý 2024 vì nghiên cứu của họ về mạng lưới thần kinh nhân tạo, đóng vai trò nền tảng của học máy.
Giải Nobel Vật lý năm 2024 thuộc về hai nhà khoa học có công đặt nền móng cho ngành học máy và mạng thần kinh nhân tạo.
Ngày 1/10, Tổ chức Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) đã kỷ niệm 70 năm thành lập.
Trên thế giới, GS Phạm Quang Hưng (Đại học Virginia, Mỹ) được biết đến như 'người báo hiệu' những hiện tượng mới trong vật lý năng lượng cao. Ông được kỳ vọng là ứng cử viên sáng giá của giải Nobel Vật lý. Còn tại quê hương, ông được ví như người 'bắc cầu khoa học' và người thầy dẫn dắt bao thế hệ sinh viên vật lý Việt Nam vươn ra chinh phục mọi châu lục.
TRUNG QUỐC - Sau thời gian chống chọi với bệnh tật, Giáo sư Lý Chính Đạo - nhà Vật lý nổi tiếng thế giới, đã qua đời ở tuổi 98. Ông là người trẻ thứ ba trên thế giới đoạt giải Nobel Vật lý.
Sáng 5/8, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Hội nghị quốc tế 'Truy tìm hạt Axion' đã diễn ra với sự tham dự của hơn 50 chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu sinh đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hội nghị do Hội Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm ICISE phối hợp cùng Viện Đa ngành Hubert Curien (IPHC) - Pháp và Dự án STRONG2020 - châu Âu tổ chức.
Kết hợp khéo léo những kiến thức khoa học phức tạp, các tác giả của cuốn sách 'Khởi nguyên của vũ trụ: Lịch sử 14 tỉ năm tiến hóa' dẫn dắt người đọc vào hành trình khám phá đầy cuốn hút về cách thức vũ trụ hình thành và phát triển.
Chiều 17/7, 'Trường học Việt Nam về Vật lý Thiên văn' lần thứ 8 (VSOA8) đã khai mạc tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định với sự tham dự của 28 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học viên đến từ 8 quốc gia trên thế giới. Trường học VSOA8 do Hội Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) cùng với một số nhà thiên văn thành viên của Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam tổ chức.
Ngày 16-7, tại Trung tâm ICISE (TP Quy Nhơn, Bình Định) diễn ra lễ khai mạc 2 sự kiện khoa học quốc tế về đào đạo nhân lực, nhà nghiên cứu trẻ trong lĩnh vực vật lý hạt cơ bản, gồm: lớp học Việt Nam về neutrino lần thứ 8, và lớp học vật lý Việt Nam lần thứ 30, thu hút 66 giáo sư, nhà nghiên cứu trẻ đến từ 18 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Ngày 16/7, tại thành phố Quy Nhơn, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành tổ chức khai mạc Trường học Việt Nam về Neutrinos lần thứ 8 (VSON8) với sự tham dự của 32 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học viên đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Italy, Anh và Việt Nam
Sáng 16/7, tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Trường học Việt Nam về Neutrinos lần thứ 8 (VSON8), được tổ chức bởi Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), chính thức khai mạc với sự tham dự của 32 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học viên đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Italia, Anh, Việt Nam.
Gần 120 nhà nghiên cứu, nhà khoa học đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS - Hạt, dây và Vũ trụ học' lần thứ 29 (từ ngày 7-13/7). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi các sự kiện khoa học của chương trình Gặp gỡ Việt Nam lần thứ 20 năm 2024 tổ chức tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Ngày 8-7, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE - thung lũng Quy Hòa, TP Quy Nhơn, Bình Định), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam tổ chức Khai mạc Hội nghị Quốc tế khoa học 'PASCOS - Hạt, dây và vũ trụ học' lần thứ 29, với sự tham gia của 145 nhà khoa học đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Trong khuôn khổ Chương trình 'Gặp gỡ Việt Nam' lần thứ 20, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam, Trung tâm Quốc tế khoa học và Giáo dục liên ngành (Trung tâm ICISE) tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS - Hạt, dây và Vũ trụ học' lần thứ 29 diễn ra từ ngày 08 - 13/7 với sự tham dự của hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã có mặt tại Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS- Hạt, dây và Vũ trụ học' được tổ chức ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ các tiến bộ, các khám phá mới nhất về lĩnh vực vật lý hạt, vũ trụ học và tiếp tục củng cố sự hợp tác cho nghiên cứu, giáo dục giữa các nhà khoa học của các quốc gia.
Hội nghị quốc tế 'PASCOS-hạt, dây và vũ trụ học' gồm 14 phiên toàn thể và 3 phiên song song trình bày về Vật lý neutrino; vật chất tối và năng lượng tối; Vật lý với máy gia tốc lớn LHC...
Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã tụ hội ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ thông tin khoa học về lĩnh vực này.
Giáo sư Trần Thanh Vân (Tiến sỹ vật lý người Pháp gốc Việt), tên tuổi của ông gắn liền với Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành Quy Nhơn, Bình Định; Trung tâm khám phá khoa học đầu tiên và độc nhất ở Việt Nam; học bổng giáo dục Vallet nhằm giúp đỡ các học sinh, sinh viên và các học viên sau đại học Việt Nam phát triển tài năng.
Từ 22-26/4, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE, thành phố Quy Nhơn), Hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân và Plazma của IEEE (NPSS), Ủy ban kỹ thuật về Ứng dụng Máy tính trong Khoa học Hạt nhân và Plazma (CANPS), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam, Pháp) cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức 'Hội nghị thời gian Thực IEEE lần thứ 24'.
Một thí nghiệm mới được thiết kế để tìm kiếm 'thứ' bí ẩn nhất trong vũ trụ là vật chất tối, đã mang lại kết quả đầu tiên.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 7/12, Trung Quốc đã khánh thành và đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm khoa học ngầm sâu nhất và lớn nhất thế giới.
Phòng thí nghiệm vật lý nằm ở độ sâu 2.400 mét ở tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc vừa đi vào hoạt động, đã trở thành phòng thí nghiệm dưới lòng đất sâu nhất và lớn nhất thế giới.
Trung Quốc khánh thành và đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm khoa học ngầm sâu nhất và lớn nhất thế giới mang tên Phòng thí nghiệm khoa học Cẩm Bính (DURF) ngày 7/12/2023.
Phòng thí nghiệm khoa học Cẩm Bính của Trung Quốc được xác định là cơ sở quan trọng của quốc gia, trong tương lai sẽ phát triển thành trung tâm nghiên cứu khoa học chuyên sâu, đẳng cấp thế giới.