Ít ai biết rằng, 3 nhà khoa học vĩ đại của nhân loại là Hawking, Einstein và Galileo có sự trùng hợp kỳ lạ khiến nhiều người cho rằng họ liên kết với nhau.
Thuyết tương đối và cơ học lượng tử là hai trụ cột của vật lý hiện đại. Công thức E = mc2 của thiên tài Einstein, phát sinh từ thuyết tương đối, được xem là phương trình nổi tiếng nhất thế giới.
Các nhà khoa học này đã chứng minh rằng, dù gặp phải bệnh tật nghiêm trọng, họ vẫn có thể cống hiến những đóng góp vĩ đại cho khoa học và nhân loại.
Những thiên tài này đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử, với những đóng góp lớn lao cho nhân loại trong các lĩnh vực khoa học và toán học.
Đó là 2 nhà khoa học với công trình thể hiện 3 kết quả đột phá về hướng nghiên cứu, có ý nghĩa quan trọng cho phát triển công nghệ máy tính lượng tử và cụm 3 công trình góp phần giải quyết vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu hiện nay là ô nhiễm môi trường do sự phát tán của các hóa chất tổng hợp...
Ngày 15/5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã tạo được uy tín trong cộng đồng khoa học Việt Nam. Năm nay, giải thưởng được trao cho Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh.
Ngày 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực Vật lý và Môi trường.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 được trao cho PGS. TS Trần Mạnh Trí và TS Nguyễn Thị Kim Thanh với những nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực hóa học và vật lý.
Ngày 15-5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.
Năm nay, Giải thưởng Tạ Quang Bửu được trao cho 2 nhà khoa học là TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và PGS.TS Trần Mạnh Trí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nhà khoa học Nguyễn Thị Kim Thanh, người được vinh danh giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 chia sẻ, đã không ít lần chị cảm thấy thất bại và muốn chuyển sang dạy học nhưng vượt qua khó khăn, chị tiếp tục với niềm đam mê vật lý và khuyên các bạn trẻ hãy dám sống vì đam mê.
Ngày 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực Vật lý và Môi trường.
Sáng 15/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024) và Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự buổi lễ.
Là 1 trong 2 nhà khoa học vinh dự nhânn Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024, TS Nguyễn Thị Kim Thanh nhắn nhủ 'người trẻ hãy dám sống vì đam mê, vì tình yêu của các bạn, rồi tình yêu sẽ được hồi đáp một cách xứng đáng nhất'.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.
Bộ KH&CN vừa trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 cho TS. Nguyễn Thị Kim Thanh và PGS.TS. Trần Mạnh Trí.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã tạo được uy tín trong cộng đồng khoa học Việt Nam. Năm nay, giải thưởng được trao cho Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh.
Người ngoài hành tinh có thực sự tồn tại và tồn tại theo cách nào vẫn là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn của dư luận toàn thế giới. Các nhà khoa học vẫn đang tích cực nghiên cứu để tìm ra câu trả lời.
Tiếp xúc với bức xạ kéo dài đã khiến nhà bác học Marie Curie phải gánh chịu hậu quả sức khỏe nặng nề và đến khi bà qua đời, người ta phải làm điều kỳ lạ này.
Những hình ảnh đầu tiên do một kính thiên văn hiện đại ghi lại, được thiết kế để tạo ra bản đồ 3D chi tiết nhất từ trước đến nay về 'mặt tối' của vũ trụ, đã được tiết lộ.
Những hình ảnh đầu tiên do một kính thiên văn hiện đại ghi lại, được thiết kế để tạo ra bản đồ 3D chi tiết nhất từ trước đến nay về 'mặt tối' của vũ trụ, đã được tiết lộ.
Vật lý hiện đại và đạo học phương Đông có thể có những khác biệt rõ ràng, nhưng chúng cũng có những điểm tương đồng đáng chú ý.
Những nhà khoa học và tổ chức nhận giải Nobel đáng nhớ trong lịch sử.
'Sự tiến hóa của tri thức' dưới ngòi bút của sử gia khoa học Jürgen Renn là cuốn sách đồ sộ, bao quát và tường tận bậc nhất về lịch sử tiến hóa của tri thức loài người.
Nghiên cứu của nữ bác học Marie Curie về phóng xạ đã thay đổi bản chất của vật lý hiện đại, nhưng cũng để lại cho bà nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.
Codex Leicester là một bộ sưu tập các bài viết khoa học của Leonardo da Vinci. Codex được đặt theo tên của Thomas Coke, người đã mua nó vào năm 1717.
Khi ngành công nghiệp ô tô toàn cầu ngày càng trở nên đông đúc, với việc các nhà sản xuất ô tô và nhà cung cấp đang tìm kiếm cổ phần lớn hơn trong việc phát triển các giải pháp di chuyển trong tương lai, việc xác định các cải tiến thông minh để đẩy nhanh hoạt động R&D là rất quan trọng để đạt được lợi thế cạnh tranh. Hiện quá trình phát triển sản phẩm trở nên số hóa hơn bao giờ hết, Trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến đang có những tác động sâu rộng vào lĩnh vực R&D của ngành ô tô.
Vật thể vô hình khổng lồ có khối lượng gấp 11 lần Mặt Trời mới được ESA phát hiện rất có thể là ngôi sao trong truyền thuyết - sao boson.
Codex Leicester là một bộ sưu tập các bài viết khoa học của Leonardo da Vinci. Codex được đặt theo tên của Thomas Coke, người đã mua nó vào năm 1717.
Codex Leicester là một bộ sưu tập các bài viết khoa học của Leonardo da Vinci. Codex được đặt theo tên của Thomas Coke, người đã mua nó vào năm 1717.
Từ cậu bé bị chậm nói, với sở thích khám phá, say mê tìm tòi, Albert Einstein trở thành thiên tài trong lịch sử.
Trong thế kỷ thứ 19, 20, các nhà khoa học nữ này đã có những công trình nghiên cứu lớn góp phần vào sự phát triển của nhân loại.
Câu lạc bộ Hội nghị mô phỏng Liên hợp quốc Đại học Kinh tế Quốc dân (CLB NEUMUN) đã chính thức khởi động chương trình NEU Open Mock MUN với chủ đề 'Độ không tuyệt đối: Giới hạn hay tiệm cận?'.
Trong khi chúng ta bận ăn Tết thì bên ngoài thiên hạ vẫn bàn tán xôn xao về ChatGPT, một dạng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đối đáp y như người, biết làm thơ, viết văn, soạn báo cáo, tư vấn đủ ngành nghề, kể cả nói sai nhưng tự tin y như đang nắm chân lý. Có thể dự báo năm 2023 này sẽ là năm của các ứng dụng như ChatGPT và là năm người ta phải nhìn lại công việc mình đang làm, xem công việc nào rồi đây sẽ mất vào tay ChatGPT hay các chú robot tương tự.Lĩnh vực tài chính là nơi dễ dàng 'tuyển dụng' ChatGPT hay ứng dụng tương tự. Chúng có thể rà soát, đối chiếu, so sánh báo cáo tài chính của một công ty niêm yết mới công bố với báo cáo quí trước để nhấn mạnh các thay đổi, diễn giải chiều hướng phát triển của công ty.Kế đến là công việc của những nhà thiết kế trang web và các lập trình viên cấp thấp, rất dễ rơi vào tay ChatGPT.
Mão (con mèo) là con giáp đứng thứ 4 trong 12 con giáp. Người tuổi Mão được đánh giá là thông minh, mưu trí, nhanh nhẹn và có con mắt tinh tế. Trên thế giới, đã có rất nhiều người nổi tiếng và tài hoa được sinh ra vào năm Mão. Đây cũng là năm tuổi của nhiều người siêu giàu nhất trên thế giới. Có thể kể đến 6 ví dụ tiêu biểu về những 'chú Mèo vàng' lừng danh của thế giới.
Sinh ngày 14/3/1879, Albert Einstein là nhà bác học thiên tài tuổi Kỷ Mão nổi tiếng lịch sử thế giới. Ông là 'cha đẻ' của vật lý hiện đại. Thuyết tương đối được coi là thành tựu lớn nhất trong cuộc đời ông.
Vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, số lượng lớn các bậc thầy khoa học đã thay đổi quỹ đạo của lịch sử loài người.
Nhờ những phát minh của các nhà khoa học này trong nhiều lĩnh vực, cuộc sống của con người trở nên dễ dàng hơn. Có thể nói rằng, họ chính là những người đóng vai trò cải cách thế giới.