Lao là một bệnh truyền nhiễm, xếp nhóm B trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Theo các bác sĩ tình trạng người trẻ mắc lao phổi đang có dấu hiệu tăng.
Các vắc-xin được đưa vào trên cơ sở khuyến cáo của WHO, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc-xin Bộ Y tế, tình hình dịch tễ các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam.
Theo các ước tính trên, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị.
Trong tình hình nhiều dịch bệnh đe dọa cùng với thay đổi thời tiết gây ra nhiều bệnh cúm theo mùa, các chuyên gia y tế vẫn khuyên người dân nên nâng cao sức đề kháng miễn dịch. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ các thuốc kích thích miễn dịch là gì, dùng khi nào và như thế nào cho đúng?
Thống kê của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), từ 1/1 đến 30/6, cả nước ghi nhận ghi nhận 9.918 trường hợp phản ứng thông thường và 21 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng.
Lao là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tiêm vắc-xin phòng lao (BCG) cho trẻ sơ sinh sớm khi mới sinh ra là cách tốt nhất giúp trẻ phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
Theo một nghiên cứu mới đây, số ca tử vong do COVID-19 ở Hoa Kỳ sẽ ít hơn khoảng 80% vào ngày 29/3/2020, nếu quốc gia này tiêm chủng BCG bắt buộc kể từ ít nhất năm 2000.
Bệnh lao do vi khuẩn lao có tên là Mycobacterium Tuberculosis (MTB) gây ra. Đây là loại vi khuẩn có thể lây truyền qua không khí, tức là nếu hít chung bầu không khí với người bị mắc bệnh lao thì nguy cơ mắc lao cao. Khi nhiễm vi khuẩn lao, bệnh nhân dễ bị các biến chứng về phổi và cũng có thể lây lan sang xương, hạch bạch huyết, hệ thần kinh, tim và các cơ quan khác.
Sau thông tin về việc Bệnh viện Phổi T.Ư chủ trì phối hợp với một số đơn vị khác sẽ tiến hành thử nghiệm tiêm vắc-xin BCG cho các nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch để phục vụ đề tài nghiên cứu, nhiều người dân quan tâm đến việc liệu tiêm vắc-xin này có thể phòng chống được COVID-19 hay không.
Trong khi các nhà nghiên cứu chạy đua với thời gian để tìm thuốc điều trị và vắc-xin phòng ngừa bệnh COVID-19, BCG – một loại vắc-xin phòng lao có từ cách đây cả thế kỷ - đang thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu.
Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết, sẽ tiến hành thử nghiệm tiêm vắc-xin BCG ngừa lao cho các nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch và người tiếp xúc gần với ca bệnh dương tính với COVID-19 để phục vụ đề tài nghiên cứu.
Ngày 18/4, GS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết Bộ Y tế đã giao cho Bệnh viện Phổi T.Ư chủ trì phối hợp với một số đơn vị khác sẽ tiến hành thử nghiệm tiêm vắc-xin BCG ngừa lao cho các nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch COVID-19 để phục vụ đề tài nghiên cứu.
GS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết, trong thời gian tới Việt Nam có khoảng 800 người gồm y bác sĩ tuyến đầu chống dịch và người tiếp xúc gần với ca bệnh dương tính, được tiêm thử nghiệm vắc-xin BCG để phục vụ nghiên cứu về COVID-19.
Vắc-xin BCG được cho là tăng cường hệ thống miễn dịch của một người để chống lại nhiễm trùng. Hiện loại vắc-xin này đang được thử nghiệm để xem liệu nó có thể giúp ngăn ngừa tử vong do SARS-CoV-2 hay không? Các nhà khoa học từ Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins nhận thấy, tỷ lệ tử vong do COVID-19 thấp hơn gần 6 lần ở các quốc gia sử dụng vắc xin BCG phòng lao.
Loại vắc-xin có tên BCG, phát minh từ gần một thế kỷ trước đang được các nhà khoa học Mỹ thử nghiệm nhằm chống lại đại dịch Covid-19.