Theo đại diện Bộ Y tế, dự kiến ngày 10/5, vắc-xin tiêm cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi sẽ về Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị Cục Quản lý Dược xây dựng đề cương nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng liều nhắc lại vắc-xin nội trước 30/3.
Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vắc-xin phòng Covid-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.
Với tiến độ nghiên cứu, phát triển vắc-xin như hiện nay, có thể đến đầu năm 2022, Việt Nam sẽ tự chủ được nguồn vắc-xin Covid-19
Sáng 15/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp với các chuyên gia Tổng hội Y học Việt Nam về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới. Các chuyên gia, nhà khoa học nhận định dịch Covid-19 sẽ còn kéo dài, với khả năng liên tục xuất hiện các biến thể mới của vi-rút SARS-CoV-2, cho nên cần có sự điều chỉnh về giải pháp, chiến lược phòng, chống dịch trong tình hình mới.
PGS.TS Vũ Đình Thiểm - Giám đốc Trung tâm Thử nghiệm lâm sàng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết, nhóm nghiên cứu sẽ tiêm thử nghiệm mũi 2 giai đoạn 2 vắc-xin Covid-19 COVIVAC tại tỉnh Thái Bình. Trong ngày 15/9, tiêm khoảng 80 người tình nguyện.
Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã chấp thuận kết quả giữa kỳ giai đoạn 3a vắc-xin Nano Covax. Hiện hồ sơ được chuyển sang Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đánh giá.
Chiều 16/8 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo. Tại cuộc họp, các thành viên Thường trực Ban Chỉ đạo, chuyên gia nhận định, dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên cả nước. Hiện tại, nhiều tỉnh, thành phố tiếp tục giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
'Từ hôm nay (11/8), nhóm nghiên cứu vắc-xin Covivac sẽ bắt đầu sàng lọc, thu tuyển tình nguyện viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 tại Vũ Thư, Thái Bình', TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vắc-xin và sinh phẩm y tế (IVAC) - đơn vị nghiên cứu và điều chế vắc- xin Covivac cho biết ngày 10/8.
Thủ tướng cho rằng, việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vắc-xin ở trong nước có tính chất chiến lược, phải thực hiện bằng được để chủ động nguồn vắc-xin phòng COVID-19 tiêm phòng cho nhân dân và tiết kiệm kinh phí.
Đến thời điểm hiện tại, một số vắc-xin COVID-19 do Việt Nam nghiên cứu phát triển đã thử nghiệm trên người giai đoạn 2 và được kỳ vọng 'về đích' vào đầu tháng 10/2021 để có thể tiêm cho người dân.
Chiều 22-3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 - chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo về tình hình, tiến độ nghiên cứu, phát triển các vắc-xin trên thế giới và của Việt Nam đến thời điểm hiện tại.
Chiều 22/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Ðức Ðam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo về hợp tác quốc tế thử nghiệm lâm sàng vắc-xin phòng virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế không có chủ trương để các công ty, doanh nghiệp tự nhập khẩu vắc-xin phòng Covid-19 để tiêm.
COVIVAC và vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca có sự tương đồng về công nghệ vector. Tuy nhiên, hai giá thể và công nghệ sản xuất của hai loại vắc-xin này khác nhau.
Sau vắc-xin NanoCovax, Việt Nam tiếp tục triển khai thử nghiệm lâm sàng vắc-xin Covid-19 thứ hai được nghiên cứu, sản xuất trong nước. Ðó là vắc-xin COVIVAC do Viện Vắc- xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) thuộc Bộ Y tế nghiên cứu và sản xuất. Với sự chỉ đạo sát sao của Bộ Y tế, nỗ lực của các nhà khoa học, sự tham gia nhiệt tình của các tình nguyện viên (TNV), Việt Nam hy vọng sẽ có đủ nguồn vắc-xin để sử dụng, thậm chí có thể xuất khẩu trong thời gian sớm nhất.
Trong số hơn 4.200 người tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca ngày 16-3, tiếp tục ghi nhận các trường hợp phản ứng sau tiêm. Bộ Y tế cảnh báo khi có diễn biến nặng cần đến ngay bệnh viện để được xử trí kịp thời.
Với những kết quả bước đầu trong thử nghiệm vắc-xin Covid-19, Việt Nam kỳ vọng đến cuối năm 2021 có thể chủ động nguồn vắc-xin Covid-19 trong nước và tiến tới xuất khẩu vắc-xin vào năm 2022
Công nghệ sản xuất của vắc-xin Covivac do Việt Nam sản xuất tương đồng với vắc-xin Covid-19 AstraZeneca. Những người tham gia tiêm thử nghiệm vắc-xin này đã được mua bảo hiểm khoảng 40 tỉ đồng.
Sáng nay, 15-3, các tình nguyện viên đầu tiên sẽ được tiêm thử nghiệm vắc-xin Covivac - vắc-xin ngừa Covid-19 thứ hai được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam
Sáng 15/3, Covivac, vắc-xin phòng COVID-19 do Viện Vắc-xin và Sinh phẩm y tế (IVAC) nghiên cứu, phát triển, được thử nghiệm lâm sàng trên người giai đoạn 1 tại Trường Đại học Y Hà Nội.
Trao đổi với Tiền Phong vào tối nay (14/3), PGS.TS Vũ Đình Thiểm, Giám đốc Trung tâm thử nghiệm lâm sàng, Viện Vệ sinh Dịch tễ T.Ư cho hay, sáng mai nhóm 6 người đầu tiên sẽ được tham gia thử nghiệm vắc-xin Covivac.
Chiều 14-3, Việt Nam ghi nhận thêm 1 ca mắc mới là ca bệnh nhập cảnh ở TP HCM. Ngày mai 15-3, vắc-xin Covid-19 thứ hai của Việt Nam bắt đầu tiêm thử nghiệm trên người tình nguyện.
Những mũi vắc-xin phòng Covid-19 đầu tiên vừa được tiêm hồi đầu tuần cho nhóm đối tượng ưu tiên là nhân viên y tế tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Dương…, trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) được xem là lớn nhất từ trước đến nay, với khoảng 100 triệu mũi trong năm 2021.
Tại phiên họp trực tuyến thường kỳ tháng 2 của Chính phủ vào ngày 2-3 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Bộ Y tế nhanh chóng triển khai tiêm vắc-xin cho người dân theo thứ tự ưu tiên là người nghèo, gia đình chính sách và tám nhóm đối tượng đã được Chính phủ phê duyệt. Như vậy, cùng với việc nhập lô vắc-xin ngừa Covid-19 đầu tiên, và những nỗ lực chạy đua trong sản xuất vắc-xin trong nước, mục tiêu mở rộng tiêm phòng giúp tạo miễn dịch cộng đồng đang từng bước được hiện thực hóa.
Sáng 5-3, nước ta không có thêm ca mắc mới Covid-19. Hôm nay Hải Dương sẽ xét nghiệm SARS-CoV-2 cho lái xe, học sinh, sinh viên ở Hải Dương đang theo học tại các tỉnh, thành phố khác.
Sáng nay, 5/3 Trung tâm Dược lý lâm sàng (Trường Đại học Y Hà Nội) - đơn vị thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 vắc-xin made in Việt Nam thứ 2- COVIVAC sẽ tiếp nhận hồ sơ đăng ký của các tình nguyện viên.
TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế thuộc Bộ Y tế, cho biết hôm nay 3/3, nhóm nghiên cứu bắt đầu những hoạt động đầu tiên của quá trình thử nghiệm lâm sàng trên người vaccine Covivac.
COVIVAC là vắc-xin COVID-19 thứ hai do Việt Nam nghiên cứu và phát triển với công nghệ sản xuất tương tự cúm mùa do Việt Nam làm chủ và được xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Tiền Phong có cuộc trao đổi với TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vắc-xin và Sinh phẩm y tế (IVAC- Bộ Y tế) trước thời điểm vắc-xin này được thử nghiệm.
Dự án nghiên cứu thử nghiệm Vắc/xin COVIVAC của Viện Vắc-xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế được nghiên cứu từ tháng 5/2020, trên cơ sở hợp tác với các Trường đại học, Viện nghiên cứu và các Tổ chức quốc tế sản xuất.
Dự án nghiên cứu thử nghiệm Vắc/xin COVIVAC của Viện Vắc-xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế được nghiên cứu từ tháng 5/2020, trên cơ sở hợp tác với các Trường đại học, Viện nghiên cứu và các Tổ chức quốc tế sản xuất.
Việt Nam và Hàn Quốc đang đánh giá lại chất lượng lô vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca vừa nhập về nước ta trước khi triển khai tiêm rộng rãi cho nhóm ưu tiên và người dân
'Các bước đi của Bộ Y tế rất thận trọng, chắc chắn. Vắc-xin được đưa ra tiêm chủng phải được kiểm nghiệm, đảm bảo an toàn mặc dù được cấp phép trong tình trạng khẩn cấp'- Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh điều này tại lễ tiếp nhận tài trợ cho nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng vắc-xin COVIVAC do Việt Nam sản xuất ngày 27/2.
Việt Nam đã chữa khỏi 1.804 bệnh nhân, trên tổng số ca mắc Covid-19 ở nước ta tính đến ngày 25-2 là 2.420 ca, trong đó hơn 80% khỏi bệnh sau hơn 1 tuần điều trị. Đây là thành tích rất đáng ghi nhận từ lực lượng phòng chống dịch của ngành y, trong đó có đóng góp rất lớn của những đặc nhiệm áo blouse nơi tuyến đầu.
Mới đây, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cảnh báo, 3 biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện ở Anh, Nam Phi và Brazil gây nguy cơ cao ở châu Âu.
Vắc-xin Covid-19 của Astra Zeneca, hãng dược cam kết cung cấp 30 triệu liều cho Việt Nam trong năm 2021, đã được Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc của Bộ Y tế phê duyệt cấp phép lưu hành tại nước ta.
Ngày 21-1, Phó Thủ tướng Vũ Ðức Ðam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo triển khai công tác phòng, chống dịch trong thời gian tới.
Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện tại hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nhiều ý kiến lo ngại vắc-xin Covid-19 mà các nước đang nghiên cứu sản xuất sẽ bị chủng virus này vô hiệu hóa.
Sáng 21-1, tại lễ khởi động chương trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc-xin Covid-19 thứ 2 do Việt Nam sản xuất, đơn vị nghiên cứu đã chính thức thông báo thu tuyển người tình nguyện tiêm vắc-xin Covivac.
Sáng 20-1, Bộ Y tế giao ban với các địa phương về công tác phòng chống dịch Covid-19.
Sáng 21/1, Lễ khởi động chương trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc-xin COVIVAC do Viện Vắc-xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất, được tổ chức tại Trường Đại học Y Hà Nội.
Bộ Y tế chiều 19-1 cho biết ca mắc Covid-19 mới nhất được phát hiện ở Đà Nẵng. Hiện Bộ Y tế đã chính thức cho phép thử nghiệm lâm sàng vắc-xin Covid-19 thứ 2 tại Việt Nam.
Bộ Y tế đề xuất hạn chế các chuyến bay từ các quốc gia, vùng lãnh thổ có lây nhiễm chủng biến thể mới của virus SARS-CoV-2
Ngày 4/1, TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vắc-xin và Sinh phẩm Nha Trang (IVAC), cho biết, hiện chưa có lịch tiêm thử nghiệm vắc-xin Covivac; muốn tiêm thử nghiệm trên người, vắc-xin phải được Hội đồng Đạo đức (Bộ Y tế) cho phép.
Ngày 4/1, Bộ Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, ĐH Y Hà Nội và Viện Vắc-xin và sinh phẩm Nha Trang (IVAC) đã có buổi làm việc bàn kế hoạch tiêm thử nghiệm vắc-xin Covivac trên người.