Plasma là một thành phần quan trọng và đầy huyền bí trong vũ trụ, đóng vai trò không thể thiếu trong nhiều hiện tượng vật lý và các quá trình quan trọng trong thiên văn học.
Mặt trời vừa giải phóng một trong những vụ nổ lớn nhất trong những năm gần đây, tạm thời gây mất sóng vô tuyến trên Trái đất và phun ra luồng vật chất vành nhật hoa có khả năng va chạm với Trái đất vào cuối tuần này.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Trái Đất có thể trải qua một cơn bão từ vào ngày 25/9 khi mà Mặt Trời vừa phóng ra một luồng plasma khổng lồ.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Trái Đất có thể trải qua một cơn bão từ vào ngày 25/9, gần thời điểm ngày Thu phân của Trái Đất. Hiện tượng này xảy ra được cho là do một vết đen Mặt Trời bất ngờ phun trào, giải phóng một lượng lớn plasma ra ngoài không gian. Giới nghiên cứu khoa học không gian đã đưa ra dự báo này.
Theo TTXVN đưa tin, Trái Đất có thể trải qua một cơn bão từ vào ngày 25/9 khi mà Mặt Trời vừa phóng ra một luồng plasma khổng lồ.
Số 'vết sẹo' đen có thể nhìn thấy được trên Mặt Trời vào tháng 8 gấp đôi so với dự báo trước đó và cũng là con số cao nhất trong vòng 23 năm qua
Số 'vết sẹo' đen có thể nhìn thấy được trên Mặt Trời vào tháng 8 gấp đôi so với dự báo trước đó và cũng là con số cao nhất trong vòng 23 năm qua
Nhìn từ xa, Mặt trời trông có vẻ bình lặng, chiếu ánh sáng rực rỡ nuôi dưỡng vạn vật trên Trái đất Nhưng nhìn gần, Mặt trời là một chiến trường hỗn loạn mà các nhà vật lý thiên văn không ngờ tới cho đến khoảng một năm trở lại đây.
Chiều 1/6, tại Công viên giáo dục trải nghiệm AstroKids discovery & camping, địa chỉ thôn Vân Côn, xã Vân Côn, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã tổ chức chương trình dã ngoại thiên văn dành cho bố mẹ và các bạn trẻ.
Vết đen mặt trời quái vật tạo ra cực quang rực rỡ của tháng 5 sẽ lại hướng về Trái đất một lần nữa. Đây sẽ là lần hiển thị cực quang tiếp theo vào những đêm gần với kỳ trăng non.
Vết đen trên Mặt trời đã tạo ra cực quang rực rỡ vào tháng 5 sẽ sớm 'quay mặt' về Trái đất một lần nữa. Người ta hy vọng có thể quan sát cực quang vào những đêm trăng non trong tháng Sáu.
Theo một báo cáo mới từ Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) của Mỹ, mặt trời vừa tạo ra ngọn lửa mạnh nhất trong chu kỳ bắt đầu từ năm 2019.
Các nhà khoa học đã phát hiện một quả cầu lửa gọi là 'vụ phóng khối lượng đăng quang' xuất hiện ngay sau ngọn lửa kỷ lục từ sao mẹ của chúng ta.
Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) giám sát hoạt động của Mặt trời cảnh báo rằng, cơn bão địa từ lớn nhất tấn công Trái đất trong hai thập kỷ qua sẽ tiếp tục kéo dài đến Chủ nhật, đe dọa liên lạc vô tuyến, GPS và vệ tinh cũng như tạo ra cực quang ở các khu vực vốn không thường xuyên chứng kiến hiện tượng thiên văn này.
Cơn bão mặt trời mạnh nhất trong hơn 2 thập kỷ đã tấn công Trái Đất vào ngày 10/5, tạo nên hiện tượng cực quang tại một số khu vực và gây ra nguy cơ gián đoạn các vệ tinh và lưới điện trong những ngày tới.
Hôm nay, Trái Đất hứng chịu một cơn bão Mặt Trời mạnh nhất trong 20 năm trở lại đây. Bão Mặt trời có thể tác động đến tàu vũ trụ, lưới điện, sinh vật trên Trái Đất, con người cũng có thể cảm nhận rõ tác động của nó.
Vụ đầu tiên trong số các vụ phun trào nhật hoa (CME)-hiện tượng plasma và từ trường phóng ra từ Mặt Trời-diễn ra khoảng 16h00 (theo giờ GMT tức 23h00 giờ ngày 10/5 theo giờ Hà Nội).
Bão Mặt Trời mạnh nhất hơn hai thập kỷ đã tấn công Trái Đất trong ngày 10/5, tạo ra những cảnh tượng ánh sáng cực quang ngoạn mục trên bầu trời, nhưng cũng mang đến nguy cơ làm gián đoạn các vệ tinh và lưới điện khi bão kéo dài đến cuối tuần.
Một cơn bão mặt trời mạnh bất thường tấn công Trái đất có thể tạo ra cực quang phía Bắc ở Mỹ vào cuối tuần này và có khả năng làm gián đoạn nguồn điện và thông tin liên lạc.
Bầu trời phần lớn Bắc Mỹ cuối tuần này có thể thắp sáng bỡi cơn bão địa từ lớn nhất mà Trái Đất hứng chịu trong nhiều năm qua.
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi - SANSA ngày 10/5 (giờ địa phương) đã đưa ra cảnh báo thời tiết không gian khắc nghiệt 3 ngày tới, khi một cơn bão Mặt trời cấp G4 sắp tác động đến Trái đất có khả năng ảnh hưởng tới lưới điện quan trọng và gây ra các vấn đề kiểm soát điện áp trên diện rộng.
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi đưa ra cảnh báo về cơn bão địa từ nghiêm trọng sau khi phát hiện ba vụ phun trào vành nhật hoa vào đầu tuần này cũng như các cơn bão Mặt Trời mạnh.
Cơn bão Mặt trời cấp độ mạnh có thể làm chao đảo hệ thống thông tin của Trái đất cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Trong Báo cáo rủi ro toàn cầu năm 2024 được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế thế giới, thời tiết khắc nghiệt được xếp hạng là rủi ro số 1 trên toàn cầu. Sau 1 năm chịu tác động mạnh của hiện tượng El Nino, thế giới sẽ có thể chứng kiến hiện tượng La Nina hình thành trong nửa sau năm 2024, kéo theo thời tiết cực đoan ở Thái Bình Dương.
Những 'ngọn lửa vũ trụ' vừa lóe sáng trong tầm quan sát của tàu NASA có thể sớm 'dội bom' vào từ quyển Trái Đất trong vài ngày tiếp theo.
Mặt trời vừa tấn công Trái đất bằng cơn bão địa từ mạnh nhất hành tinh. Cơn bão lớn xảy ra sau một vụ phun trào từ ngọn lửa cấp độ X 'kép' cực kỳ hiếm làm xáo trộn từ trường Trái đất.
Vết đen Mặt Trời khổng lồ đã tạo nên làn sóng cực quang đầy ấn tượng ở nhiều vùng lãnh thổ của Nga.
Hai cơ quan vũ trụ của Mỹ - châu Âu là NASA và ESA vừa công bố 2 hình ảnh hoàn toàn khác biệt về Mặt Trời, cho thấy một điều đáng sợ.
Quả cầu lửa được tạo ra bởi ngọn lửa cấp X5 mạnh nhất trong chu kỳ Mặt Trời thứ 25 sẽ sượt qua bong bóng từ tính của Trái Đất.
Vết lóa Mặt trời được cho là lớn nhất trong nhiều năm, khiến liên lạc vô tuyến trên Trái đất tạm thời bị gián đoạn, đã được Đài quan sát Động lực học Mặt trời (SDO) của Cơ quan vũ trụ Mỹ NASA chụp được ngày 14/12.
Các nhà khoa học cho biết, đây là cơn bão địa từ dữ dội nhất của Mặt trời kể từ năm 2017.
Một kính viễn vọng của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được hình ảnh của cơn bão Mặt Trời (solar flare) lớn nhất trong nhiều năm qua gây gián đoạn hệ thống liên lạc vô tuyến trên Trái đất.
Một lỗ hổng lớn hiếm thấy đã xuất hiện trên ngôi sao mẹ của Trái Đất, tuôn ra những dòng hạt năng lượng cao.
Đó là cả một 'quần đảo' gồm ít nhất 6 nhóm vết đen hợp thành trên ngôi sao mẹ của Trái Đất.
Các nhà khoa học lần đầu tiên đã phát hiện ra tín hiệu cực quang do các electron tăng tốc qua vết đen trên bề mặt mặt trời.
Cực quang là hiện tượng quang học do các hạt gió Mặt Trời bị từ trường Trái Đất can thiệp và đi vào khí quyển theo các đường sức từ của từ trường Trái Đất khi chúng va chạm với các phân tử khí quyển, do chúng chủ yếu xảy ra ở các vùng cực của Trái Đất.
Đó là cả một 'quần đảo' gồm ít nhất 6 nhóm vết đen hợp thành trên ngôi sao mẹ của Trái Đất.