Các nhà khoa học lần đầu tiên đã phát hiện ra tín hiệu cực quang do các electron tăng tốc qua vết đen trên bề mặt mặt trời.
Sự kiện do Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chỉ đạo thực hiện. Diễn ra sau hơn 4 tháng triển khai với nhiều hoạt động, cuộc thi trên cả nước, Ngày hội nhằm tổng kết, khép lại một mùa Vietnam STEM Festival bùng nổ và nhiều giá trị.
Sáng 8/10, Ngày hội STEM (Khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học) Quốc gia lần thứ 8 (Vietnam STEM Festival 2023) đã khai mạc tại Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Vào thế kỷ 19, các nhà thiên văn đã sử dụng Toán học để tìm ra một hành tinh trong hệ Mặt Trời và đặt tên là Vulcan, nhưng thuyết tương đối rộng của Einstein đã phản bác lại nó.
Một quả 'cầu lửa ăn thịt' cực hiếm được tạo ra bởi mặt trời sẽ bắn trúng từ quyển trái đất trong ngày 18/7.
Khối kết hợp cực hiếm của một quả cầu lửa ánh sáng và một quả cầu lửa bóng tối, đuổi theo rồi nuốt chửng lẫn nhau, sẽ bắn trúng từ quyển Trái Đất trong ngày 18-7.
Vết đen mặt trời khổng lồ và sự phun trào mạnh mẽ của nó trên bề mặt của mặt trời là dấu hiệu cho thấy hiện tượng cực đại của hệ mặt trời đang đến rất nhanh và có thể hoạt động mạnh hơn dự kiến.
Theo Trang tin Space.com, Mặt trời tạo ra hơn 160 vết đen trong tháng 6 (ảnh), số lượng cao nhất tính theo tháng trong 20 năm qua.
Chỉ một chiếc kính bảo vệ mắt loại dùng để quan sát nhật thực, bạn có thể nhìn rõ một hố đen to khủng khiếp giữa Mặt Trời, chính là một họng súng vũ trụ sẽ biến mất vào ngày 2-7.
Một cơn bão Mặt Trời đủ mạnh hoàn toàn có thể dẫn đến 'ngày tận thế Internet', thuật ngữ ám chỉ việc Internet bị ngắt đột ngột ở phạm vi toàn cầu.
Codex Leicester là một bộ sưu tập các bài viết khoa học của Leonardo da Vinci. Codex được đặt theo tên của Thomas Coke, người đã mua nó vào năm 1717.
Một loạt hình ảnh mê hoặc mà con người nhìn thấy trong năm 2023, từ nhật thực lai, bướm ánh sáng cho đến cực quang hồng, thực ra là Mặt trời đang phát tín hiệu sắp đảo ngược.
Đối với tôi, không làm việc là công việc thực sự. Khi tôi làm việc, mọi nơi đều là sân chơi, ba giờ tệ hại nhất ở nơi đó vẫn là ba giờ tuyệt hảo.
Bắc cực quang và Nam cực quang đã thắp sáng bầu trời đêm trong suốt nhiều thế kỷ.
Họng súng vũ trụ từng khiến sóng vô tuyến khắp thế giới 2 tuần trước chập chờn hiện đã to thêm đáng kể, tiếp tục nằm ở vị trí đầy đe dọa với Trái Đất.
Một vết đen có kích thước gấp 4 lần Trái đất đang thẳng hàng với Mặt trời và nó lớn đến mức một nhà thiên văn học cho biết có thể nhìn thấy nó bằng mắt thường, miễn là bạn có thiết bị phù hợp để quan sát nó một cách an toàn.
Các hình ảnh mới chụp bề mặt Mặt Trời tiết lộ các vết đen và một số cấu trúc khác với mức độ chi tiết nhất từ trước đến nay, CNN đưa tin hôm 25/5.
Thiên thể sáng nhất trên bầu trời Trái Đất đang thủng hai lỗ lớn, liên tục bắn về phía chúng ta những quả pháo sáng dữ dội, mà những đợt mất sóng vô tuyến liên tục hôm 19-5 là còi báo động.
Codex Leicester là một bộ sưu tập các bài viết khoa học của Leonardo da Vinci. Codex được đặt theo tên của Thomas Coke, người đã mua nó vào năm 1717.
Một số vùng ở miền Tây nước Mỹ và Thái Bình Dương có thể gặp sự cố mất điện vô tuyến, trong khi ánh sáng phương Bắc lan xuống những nơi bất thường trên Trái Đất.
Codex Leicester là một bộ sưu tập các bài viết khoa học của Leonardo da Vinci. Codex được đặt theo tên của Thomas Coke, người đã mua nó vào năm 1717.
Một vết đen Mặt Trời - dạng 'họng súng vũ trụ' to gấp 20 lần Trái Đất sẽ tiếp cận địa cầu, khiến các vùng cực 'bùng cháy' với cực quang vô cùng mạnh mẽ.
Một vết đen Mặt Trời - dạng họng súng vũ trụ có thể bắn phá các hành tinh và gây bão địa từ - đang hướng về phía Trái Đất và giải phóng luồng năng lượng tốc độ lên tới 1,8 triệu dặm/giờ.
Quả cầu lửa này khiến cho bầu trời đêm nước Mỹ từ các bang ở miền Bắc cho đến tận phía Nam Alabama và Bắc California đổi màu hồng cẩm cực hiếm.
Một quả cầu lửa vũ trụ mạnh nhất trong 6 năm qua, đã được bắn từ một họng súng to hơn Trái Đất tới 20 lần mà không đài quan sát nào kịp nhận biết và cảnh báo, gây đổi màu bầu trời và mất điện vô tuyến sóng ngắn trong vài giờ.
Mặc dù quả 'cầu lửa' này không lao thẳng về phía trái đất mà là hướng ngược lại nhưng nó cũng khiến cho hành tinh xanh của chúng ta bị ảnh hưởng không nhỏ.
Quả cầu lửa không bắn về phía Trái Đất mà về phía ngược lại, nhưng nó quá mạnh tới nỗi sóng xung kích đã lan tỏa tới tận Trái Đất và được xác định là nguyên nhân của một vụ mất sóng vô tuyến đột ngột gần đây.
Cho đến nay, Mặt trời luôn là ngôi sao mà loài người chưa thể chạm tới được vì sức nóng khủng khiếp của nó. Các nhà khoa học tin rằng trong tương lai, với sự phát triển của khoa học và công nghệ, chúng ta có thể tiếp cận được Mặt Trời. Vậy khi các phi hành gia hạ cánh xuống Mặt trời, họ sẽ thấy gì ở trên ngôi sao này?
Cực quang, thường chỉ được tìm thấy ở Bắc Cực và châu Nam Cực, đã làm nhân loại mê hoặc và tò mò trong nhiều thế kỷ và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý ở tương lai. Những quầng sáng lung linh của bắc cực quang (ở Bắc Bán cầu) và nam cực quang (ở Nam Bán cầu) trong thời gian gần đây đã tạo nên các màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục.
Tối 20/2, bầu trời phương Bắc của Trái Đất sẽ 'bùng cháy' trong cực quang do một quả cầu lửa hạng nặng, ước tính đang lao đến hành tinh của chúng ta với vận tốc 1 triệu dặm/giờ.
Sự gián đoạn liên lạc vô tuyến sóng ngắn được Mỹ ghi nhận lúc 18 giờ tối 7-2 theo giờ miền Đông, tương ứng 6 giờ 7 phút sáng 8-2 giờ Việt Nam, nguyên nhân là móng vuốt lửa từ vũ trụ.
Mới đây, một luồng sóng xung kích bí ẩn đã lao về phía Trái đất, phá vỡ tầng từ trường bảo vệ hành tinh của chúng ta khỏi tia bức xạ có hại.
Một luồng sóng xung kích bí ẩn đã lao về phía Trái đất vào đêm 18/12, phá vỡ tầng từ trường bảo vệ hành tinh của chúng ta khỏi tia bức xạ có hại.
Một họng súng khổng lồ - vết đen Mặt Trời AR3165 - đang ngày càng mạnh và hướng về phía Trái Đất, liên tục giải phóng các quả pháo sáng vũ trụ và có thể là cả một quả cầu lửa.
Với ba hố đen xuất hiện trong bầu khí quyển của Mặt trời khiến nó nhìn trông như đang cười, nhưng có thể đó là dấu hiệu cho thấy Trái đất sẽ phải hứng chịu các cơn gió Mặt trời dữ dội, các trận bão địa từ.
Hậu quả từ nụ cười ma quái của Mặt Trời hôm 26-10 vừa chạm đến Trái Đất, là những quả pháo sáng gây nên bão địa từ loại G1.
Mặt Trời nhìn như quả cầu vàng, bên trong sôi động, như một lò phản ứng tổng hợp hạt nhân khổng lồ. Cấu trúc của Mặt Trời được thể hiện trong cuốn 'Các hành tinh'.
Một quả pháo sáng vũ trụ cực mạnh vừa gây ra sự cố mất điện vô tuyến diện rộng hôm 16-9, ảnh hưởng đến nhiều đài phát thanh ở châu Phi và Trung Đông.