Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản số 1685/VPCP-KGVX ngày 18/3/2022 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về kết quả xem xét việc cấp giấy đăng ký lưu hành vaccine Nanocovax. Cụ thể, xét báo cáo của Bộ Y tế về kết quả xem xét hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng ký lưu hành vaccine Nanocovax phòng Covid-19 do Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen đăng ký và sản xuất, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam có ý kiến như sau: Bộ Y tế khẩn trương thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 1027/VPCP-KGVX ngày 17/2/2022 của Văn phòng Chính phủ và các văn bản khác có liên quan; tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trong mọi trường hợp theo quy định của pháp luật.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 1685/VPCP-KGVX ngày 18/3/2022 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về kết quả xem xét việc cấp giấy đăng ký lưu hành vaccine Nanocovax.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đề nghị Bộ Y tế tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ Công ty Cổ phần công nghệ sinh học dược Nanogen - đơn vị phát triển vaccine Nanocovax phòng COVID-19.
Văn phòng Chính phủ ngày 18/3 ban hành văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về kết quả xem xét việc cấp giấy đăng ký lưu hành vaccine Nanocovax.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 1685/VPCP-KGVX ngày 18/3/2022 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về kết quả xem xét việc cấp giấy đăng ký lưu hành vaccine Nanocovax.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế thúc đẩy việc cấp thuốc chữa COVID-19, quản lý giá, hướng dẫn sử dụng đồng bộ và bình thường hóa với COVID-19.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế thúc đẩy việc cấp thuốc chữa COVID-19, quản lý giá, hướng dẫn sử dụng đồng bộ và bình thường hóa với COVID-19.
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Sỹ Hiệp đã ký thông báo số 1027/PCP-KGVX gửi Bộ Y tế về việc cấp phép lưu hành vaccine Nanocovax.
Sau 4 tháng WHO công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu đối với đại dịch Covid-19 thì đã có trên 163 loại vaccine trên thế giới được đăng ký. Trong đó Việt Nam có hai loại là vaccine Nanocovax của Công ty Nanogen và vaccine Covivac của Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha Trang (IVAC).
Hàn Quốc đã phê duyệt sử dụng vaccine phòng Covid-19 của Công ty Novavax (Mỹ) trong chiến dịch tiêm chủng tại nước này. Công nghệ sản xuất vaccine loại này cũng tương tự vaccine Nanocovax của Việt Nam...
Đại biểu Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho rằng vaccine nội địa đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo an ninh y tế lâu dài. Ông đề nghị làm rõ kết quả nghiên cứu vaccine nội địa.
Với số phiếu đồng thuận rất cao, Hội đồng đạo đức thống nhất kết luận vaccine Nanocovax đạt yêu cầu hiệu lực bảo vệ theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO)...
Trong phiên họp mới nhất hầu hết các thành viên Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã đồng thuận về hiệu lực bảo vệ của vắc-xin Covid-19 Nano Covax do Việt Nam sản xuất.
Đến nay, vaccine Nanocovax đã có đủ dữ liệu để đánh giá hiệu quả bảo vệ trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng...
Chiều 20/12, Bộ Y tế thông tin về cuộc họp xem xét báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia.
Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã họp xem xét, đánh giá báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 ứng viên vaccine Nanocovax (vaccine Nanocovax) với kết quả nghiên cứu tính đến ngày 30/11/2021 (báo cáo nộp ngày 9/12/2021).
Hội đồng Đạo đức quốc gia trong nghiên cứu y sinh học đã thống nhất kết luận cuộc họp xem xét báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax phòng COVID-19.
Hội đồng Đạo đức yêu cầu Nanogen cần tiếp tục bổ sung dữ liệu các trường hợp mắc COVID-19 theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt và gửi báo cáo về Hội đồng trước 15h00 ngày 22/12/2021 để xem xét, đánh giá.
Về hiệu quả bảo vệ của vaccine, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia yêu cầu cần tiếp tục bổ sung dữ liệu các trường hợp mắc COVID-19 theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt.
Chiều 20/12, Bộ Y tế đã thông tin về kết luận cuộc họp xem xét báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia.
Chiều 20/12, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã thông tin liên quan đến kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 ứng viên vaccine COVID-19 Nanocovax
Cần phát triển một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo theo hướng mở hơn nữa để tận dụng sức mạnh của trí tuệ tập thể nhằm giải quyết những thách thức đặt ra trong bối cảnh mới.
Quyết tâm có ít nhất một vaccine nội được cấp phép khẩn cấp trong năm 2021 của Chính phủ và dùng nó để tiêm mũi tăng cường thứ ba liệu có thành hiện thực?...
Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế (IVAC) quyết định tạm ngừng thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine COVID-19 Covivac do khó khăn trong tìm tuyển tình nguyện viên đủ điều kiện và sẽ tìm phương án khác.
Vaccine Covivac sẽ tạm dừng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 do khó khăn trong tìm kiếm tình nguyện viên…
Vaccine hiện đang tiêm có tác dụng như thế nào đối với biến thể Omicron hay cần phải có thêm một mũi tăng cường? Đó là câu hỏi các nhà khoa học đang tìm cách trả lời...
Thúc đẩy, tháo gỡ mọi vướng mắc để sản xuất bằng được vaccine phòng COVID-19 trong nước đáp ứng các yêu cầu về khoa học, an toàn và hiệu quả.
Chiều tối 28/11, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến thăm trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Geneva và có buổi làm việc với Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghegreyesus ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine, sẽ trao đổi với bộ phận kỹ thuật về khả năng đưa vaccine do Việt Nam sản xuất tham gia chương trình thử nghiệm toàn cầu của WHO.
Vaccine Covid-19 nội Nanocovax đến nay vẫn 'bặt vô âm tín' dù trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã không ít lần thúc giục với quyết tâm cao nhất để sớm có vaccine sản xuất trong nước...
Tự chủ vaccine phòng chống Covid-19 là một vấn đề nóng mà một vài đại biểu Quốc hội đã đưa ra trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV vừa khai mạc ngày 8/11/2021. Vướng mắc nào đang cản trở sự xuất hiện của vaccine trong nước và có thể làm mất cơ hội phát triển?
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết, số lượng vaccine hiện tại đã đảm bảo bao phủ đủ liều vào cuối năm 2021; đồng thời triển khai kế hoạch tiêm mũi thứ 3 vào cuối năm nay và đầu năm 2022.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của vaccine trong phòng, chống dịch Covid-19, các đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy nhanh việc nghiên cứu, phát triển vaccine trong nước, đồng thời xúc tiến mạnh chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine từ nước ngoài để chủ động nguồn cung, tiến tới tự chủ vaccine cho người dân.
Năm 2021, Việt Nam được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế về chỉ số Đổi mới Sáng tạo toàn cầu (GII). Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp suốt 2 năm qua, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19, đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ chủ động được cơ bản nguồn vaccine, thuốc điều trị, sinh phẩm y tế để đưa cả nước chuyển sang trạng thái bình thường mới.