Đến nay, vaccine Nanocovax đã có đủ dữ liệu để đánh giá hiệu quả bảo vệ trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng...
Chiều 20/12, Bộ Y tế thông tin về cuộc họp xem xét báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia.
Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã họp xem xét, đánh giá báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 ứng viên vaccine Nanocovax (vaccine Nanocovax) với kết quả nghiên cứu tính đến ngày 30/11/2021 (báo cáo nộp ngày 9/12/2021).
Hội đồng Đạo đức quốc gia trong nghiên cứu y sinh học đã thống nhất kết luận cuộc họp xem xét báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax phòng COVID-19.
Hội đồng Đạo đức yêu cầu Nanogen cần tiếp tục bổ sung dữ liệu các trường hợp mắc COVID-19 theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt và gửi báo cáo về Hội đồng trước 15h00 ngày 22/12/2021 để xem xét, đánh giá.
Về hiệu quả bảo vệ của vaccine, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia yêu cầu cần tiếp tục bổ sung dữ liệu các trường hợp mắc COVID-19 theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt.
Chiều 20/12, Bộ Y tế đã thông tin về kết luận cuộc họp xem xét báo cáo cập nhật, bổ sung kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia.
Chiều 20/12, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã thông tin liên quan đến kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 ứng viên vaccine COVID-19 Nanocovax
Cần phát triển một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo theo hướng mở hơn nữa để tận dụng sức mạnh của trí tuệ tập thể nhằm giải quyết những thách thức đặt ra trong bối cảnh mới.
Quyết tâm có ít nhất một vaccine nội được cấp phép khẩn cấp trong năm 2021 của Chính phủ và dùng nó để tiêm mũi tăng cường thứ ba liệu có thành hiện thực?...
Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế (IVAC) quyết định tạm ngừng thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine COVID-19 Covivac do khó khăn trong tìm tuyển tình nguyện viên đủ điều kiện và sẽ tìm phương án khác.
Vaccine Covivac sẽ tạm dừng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 do khó khăn trong tìm kiếm tình nguyện viên…
Vaccine hiện đang tiêm có tác dụng như thế nào đối với biến thể Omicron hay cần phải có thêm một mũi tăng cường? Đó là câu hỏi các nhà khoa học đang tìm cách trả lời...
Thúc đẩy, tháo gỡ mọi vướng mắc để sản xuất bằng được vaccine phòng COVID-19 trong nước đáp ứng các yêu cầu về khoa học, an toàn và hiệu quả.
Chiều tối 28/11, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến thăm trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Geneva và có buổi làm việc với Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghegreyesus ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine, sẽ trao đổi với bộ phận kỹ thuật về khả năng đưa vaccine do Việt Nam sản xuất tham gia chương trình thử nghiệm toàn cầu của WHO.
Vaccine Covid-19 nội Nanocovax đến nay vẫn 'bặt vô âm tín' dù trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã không ít lần thúc giục với quyết tâm cao nhất để sớm có vaccine sản xuất trong nước...
Tự chủ vaccine phòng chống Covid-19 là một vấn đề nóng mà một vài đại biểu Quốc hội đã đưa ra trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV vừa khai mạc ngày 8/11/2021. Vướng mắc nào đang cản trở sự xuất hiện của vaccine trong nước và có thể làm mất cơ hội phát triển?
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết, số lượng vaccine hiện tại đã đảm bảo bao phủ đủ liều vào cuối năm 2021; đồng thời triển khai kế hoạch tiêm mũi thứ 3 vào cuối năm nay và đầu năm 2022.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của vaccine trong phòng, chống dịch Covid-19, các đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy nhanh việc nghiên cứu, phát triển vaccine trong nước, đồng thời xúc tiến mạnh chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine từ nước ngoài để chủ động nguồn cung, tiến tới tự chủ vaccine cho người dân.
Năm 2021, Việt Nam được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế về chỉ số Đổi mới Sáng tạo toàn cầu (GII). Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp suốt 2 năm qua, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19, đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ chủ động được cơ bản nguồn vaccine, thuốc điều trị, sinh phẩm y tế để đưa cả nước chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế đã họp quyết định tiêm cho trẻ em theo lộ trình tại những khu vực nguy cơ cao, rồi sau đó tiếp tục mở rộng ra những nơi khác.
Việc tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em được thực hiện có trọng tâm trọng điểm và theo lộ trình. Vaccine được phê duyệt để tiêm cho trẻ em là Moderna và Pfizer.
Chiều 19/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường thay mặt lãnh đạo Bộ Y tế tiếp nhận 100.000 liều vaccine COVID-19 AstraZeneca và 100.000 bộ kit xét nghiệm nhanh từ Đại sứ Hungary tại Việt Nam Öry Csaba
Chiều 19/10, tại Bộ Y tế đã diễn ra lễ trao tặng vaccine COVID-19 và kit xét nghiệm nhanh của Chính phủ Hungary cho Chính phủ Việt Nam.
Lô vaccine này đã về đến Việt Nam và được vận chuyển về bảo quản tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương...
Trong giai đoạn mới Việt Nam tập trung nghiên cứu sản xuất vaccine, thuốc điều trị, hoàn thiện công nghệ máy thở oxy dòng cao, nghiên cứu các hội chứng hậu Covid-19...
Tại cuộc họp chiều 13/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 đã khẳng định thông điệp 'Sẵn sàng vaccine, thuốc, sinh phẩm để trở lại bình thường mới'.
Chiều 13/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 đã làm việc với các Bộ ngành về vấn đề vaccine, thuốc điều trị và sinh phẩm.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Covid-19 tự nghiên cứu và phát triển. Với những bước khởi đầu thành công, Việt Nam đang đặt ra mục tiêu: Đến cuối năm 2021, bước sang đầu năm 2022, có vaccine Covid-19 'made in Vietnam'.
Đại diện Học viện Quân y ngày 28/9 cho biết đã hoàn chỉnh hồ sơ bổ sung để xin cấp phép khẩn cấp vaccine Nanocovax, gửi Bộ Y tế.
Bác sĩ Wynn Tran nói rằng khi chưa có đủ dữ liệu về các ca bệnh trong nhóm đối chứng thì chưa thể kết luận về hiệu quả bảo vệ của vaccine Nanocovax.