Bệnh nhi 8 tuổi sốt cao liên tục trong vòng 3 ngày, nổi ban đỏ trên da. Gần cơ quan sinh dục trẻ có một vét loét kích thước gần 1 cm, một dấu hiệu đặc trưng của sốt mò.
Trẻ bị tay chân miệng có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như phù phổi cấp, viêm cơ tim, viêm não.
Dù là căn bệnh thường gặp, tay chân miệng vẫn dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như phù phổi cấp, viêm cơ tim, viêm não...
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ thông tin các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc vừa cứu sống bệnh nhân 26 tuổi bị viêm cơ tim biến chứng choáng tim – suy đa cơ quan bằng kỹ thuật ECMO (trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể ), lọc máu liên tục, hồi sức nội khoa tích cực.
Người phụ nữ 26 tuổi cảm thấy mệt và nhập viện trong tình trạng nguy kịch, khó thở, loạn nhịp thất có biến chứng ngưng tim 10 phút...
Trong lúc đưa con đi khám bệnh tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, một người phụ nữ 26 tuổi bất ngờ ngã quỵ, ngưng tim 10 phút do biến chứng viêm cơ tim. Các bác sĩ đã kịp thời cấp cứu và hồi sinh ngoạn mục nhờ vào kỹ thuật ECMO – một phương pháp hỗ trợ tuần hoàn hiện đại.
BVĐK Trung ương Cần Thơ nhận điện thoại hội chẩn từ xa với tuyến dưới về một trường hợp viêm cơ tim rất nguy kịch, lãnh đạo BV đã chỉ đạo sẵn sàng cơ sở vật chất, nhân lực, huy động ê-kip ECMO, ê kíp tạo nhịp sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân được chuyển đến.
Ngày 4/11, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc đã cứu sống bệnh nhân 26 tuổi bị viêm cơ tim biến chứng choáng tim – suy đa cơ quan bằng kỹ thuật ECMO (trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể ), lọc máu liên tục, hồi sức nội khoa tích cực.
Đang đưa con đi khám bệnh trong bệnh viện, người phụ nữ 26 tuổi bất ngờ cảm thấy mệt, khó thở rồi rơi vào trạng thái nguy kịch... Bác sĩ cho biết chị bị viêm cơ tim và biến chứng khiến ngưng tim.
Các bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯ CT) mới cứu sống bệnh nhân 26 tuổi bị viêm cơ tim biến chứng choáng tim – suy đa cơ quan bằng kỹ thuật ECMO (trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể - PV).
Ngày 4.11, thông tin từ Bệnh viện (BV) đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc đã cứu sống bệnh nhân 26 tuổi bị viêm cơ tim biến chứng choáng tim – suy đa cơ quan bằng kỹ thuật ECMO (trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể ).
Cảm cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do các virus cúm gây ra. Bệnh dễ lây lan thành dịch mỗi khi giao mùa, thời tiết chuyển lạnh hoặc chuyển nóng thất thường.
Sốt mò là bệnh truyền sang người khi bị ấu trùng mò đốt. Bệnh có biến chứng thường gặp là viêm cơ tim, sốc nhiễm khuẩn, tổn thương đa tạng dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, bệnh có thể được điều trị và phục hồi tốt nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Sốt mò có đặc điểm sốt kéo dài, trên cơ thể người bệnh có vết loét do côn trùng đốt, phát ban dạng sẩn, viêm hạch.
Mới đây, các bác sĩ khoa Hồi sức truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đã tiếp nhận và điều trị thành công cho 2 bệnh nhân sốt mò biến chứng suy đa tạng.
Trong thời điểm giao mùa, trẻ nhỏ dễ bị cảm cúm, nhiều phụ huynh thường chủ quan cho rằng đây là căn bệnh thông thường có thể điều trị tại nhà.
Trong thời điểm giao mùa, trẻ nhỏ dễ bị cảm cúm, nhiều phụ huynh thường chủ quan cho rằng đây là căn bệnh thông thường có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, phụ huynh dễ bỏ qua một số bệnh nguy hiểm khác cũng có triệu chứng tương tự cảm cúm.
Viêm cơ tim nhẹ thường không có triệu chứng gì đáng chú ý, người bệnh có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và có các triệu chứng chung của cơ thể khi nhiễm virus, sau đó tự khỏi và khỏe mạnh. Nhưng với tình trạng nặng, bệnh sẽ diễn biến rất nhanh và nguy cơ tái phát cao.
Ngày 17/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Như vậy, đây là trường hợp thứ ba tử vong do sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đầu năm đến nay.
Sáng ngày 17/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết (SXH) tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Ong đốt tưởng chừng là một tai nạn nhỏ nhặt, thường gặp, nhất là với trẻ em ở nông thôn. Tuy nhiên, ít ai ngờ rằng ẩn chứa sau vết đốt nhỏ bé ấy là những nguy hiểm khó lường, thậm chí có thể cướp đi sinh mạng của nạn nhân chỉ trong thời gian ngắn.
Thông thường uống rượu sau bao lâu thì hết nồng độ cồn trong hơi thở là băn khoăn của không ít người.
Theo các bác sĩ, việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh thương hàn nhằm diệt mầm bệnh, tránh trở thành người mang mầm bệnh, giảm tỷ lệ mắc, phòng biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong.
Viêm cơ tim là một bệnh lý nguy hiểm có thể dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Đặc biệt, ở trẻ em, căn bệnh này đã trở thành nỗi lo của nhiều phụ huynh do những dấu hiệu dễ nhầm lẫn và loạt biến chứng như suy tim, đột tử…
Suy tim nghiêm trọng nhưng có thể kiểm soát nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bệnh nhân cần hợp tác chặt chẽ với bác sĩ và thay đổi lối sống để cải thiện sức khỏe.
Vừa qua, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ nhập viện với các triệu chứng ho, sốt giống cảm cúm nhưng sau khi làm các xét nghiệm đã phát hiện mắc viêm cơ tim.
Theo ngành y tế TP Hồ Chí Minh, trong tuần qua, các dịch bệnh truyền nhiễm tại thành phố vẫn tiếp tục tăng. Trong đó, dịch bệnh tay chân miệng có số ca bệnh tăng cao nhất.
Tin từ Sở Y tế Đồng Nai cho biết, từ ngày 27/9, tỉnh này mở chiến dịch tiêm vaccine sởi – rubella cho hơn 81.000 trẻ em và hơn 2.000 nhân nhân y tế có nguy cơ cao, đang khám và điều trị cho bệnh nhân sởi.
Nhiều người cho rằng, ăn tiết canh để giải nhiệt trong điều kiện thời tiết nóng bức hoặc để lấy may mắn vào đầu tháng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, các bệnh viện trong cả nước tiếp nhận nhiều bệnh nhân bị nhiễm liên cầu lợn (tên khoa học là Streptococcus suis), nhiễm sán dây lợn nguy hiểm do ăn tiết canh.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt cao, li bì, da nổi hồng ban toàn thân. Dù đã 9 tuổi, trẻ chỉ nặng 12 kg, tương đương thể trạng với trẻ lên 2.
Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?
Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Trị vừa tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm thành lập (1989 - 2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch Nước tặng thưởng cho những thành tích nổi bật giai đoạn từ 2019-2023.
Ngày 10/9, đại diện Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TPHCM) cho biết, bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhi người nước ngoài bị sốc tim.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi virus, chủ yếu ảnh hưởng đến hệ hô hấp và có thể lây lan qua giọt bắn từ người nhiễm bệnh khi ho, hắt hơi hay tiếp xúc gần. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng, thậm chí tử vong. Vậy, đã mắc sởi rồi có bị mắc nữa không?
Ngày 9/9, Bệnh viện Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh thông tin, các y, bác sĩ của bệnh viện vừa áp dụng thành công kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể) cấp cứu kịp thời cho một bệnh nhi người nước ngoài bị sốc tim sau ghép tim.
Khi đang du lịch tại Việt Nam, một cô bé 15 tuổi (quốc tịch Australia) bất ngờ nguy kịch vì sốc tim, suy đa cơ quan. Trước đó, cô bé đã được ghép tim.
Bên cạnh có triệu chứng sốt cao, nổi ban, trẻ mắc bệnh sởi còn có hiện tượng đỏ mắt, kèm nhèm, nước mắt chảy nhiều vì viêm kết mạc.
Kết quả xét nghiệm của chùm ca bệnh là học sinh trường CĐ Công nghiệp Thái Nguyên không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Hiện, sức khỏe của 11 học sinh đang ổn định, chuẩn bị được xuất viện.
Ngày 5/9, tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), được ủy quyền của Bộ Y tế, Đoàn công tác của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương do BSCKII Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc Bệnh viện làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên để thống nhất kết luận liên quan đến 13 ca bệnh là học viên của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
Theo kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đối với các mẫu bệnh là học sinh của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, mẫu bệnh âm tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não.
Kết quả xét nghiệm cho thấy các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Hiện 11 bệnh nhân có sức khỏe ổn định, chuẩn bị được xuất viện
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đang điều trị cho 11 học sinh trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, tất cả đều trong tình trạng ổn định, tỉnh táo.
Sáng 5/9, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã thông tin về sức khỏe của 13 em học Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, 11 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện bất thường hiện sức khỏe đã ổn định.
Theo thông tin từ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, vừa qua, bệnh viện đã tiếp nhận chùm ca bệnh gồm 13 em là học sinh trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện với biểu hiện mệt mỏi, nôn, sốt, đau đầu, chóng mặt.
Cảnh báo mới nhất về cơn bão số 3; Diễn biến vụ hàng loạt học sinh Thái Nguyên nhập viện... là những thông tin nóng đáng chú ý ngày 4/9/2024.
14 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện với triệu chứng đau đầu, đau bụng, buồn nôn, sốt, co giật... chưa rõ nguyên nhân. Trong đó, 1 trường hợp tử vong.