Bệnh viện Nhi Đồng 2 vừa liên tục tiếp nhận 2 bé trai bị xoắn tinh hoàn nhưng nhập viện trễ. Các bác sĩ đã phải thực hiện cuộc phẫu thuật cắt tinh hoàn cho bệnh nhi sau khi nỗ lực điều trị bảo tồn bất thành.
Chỉ trong 1 tuần, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP HCM) liên tục tiếp nhận 2 trường hợp bệnh nhi viêm tinh hoàn vì thăm khám trễ phải cắt bỏ.
Bé trai 5 tuổi bị đau và sưng vùng kín. Mẹ sợ dịch Covid-19 nên đưa con đi khám ở bệnh viện gần nhà nhưng không cải thiện. Khi lên đến TP.HCM, bé đã bị hoại tử 2 bên tinh hoàn.
2 tuần gần đây, Trung tâm Nam học Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận 5 bệnh nhân bị xoắn tinh hoàn nhưng đến khám muộn nên không bảo tồn được tinh hoàn.
Thấy đau bất thường ở tinh hoàn, thiếu niên 14 tuổi báo cho bố mẹ và được đưa đến một cơ sở y tế tư nhân thăm khám. Với kết luận là viêm tinh hoàn trái, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Việt Đức ngay sau đó.
Hai tuần gần đây, Trung tâm Nam học, BV Việt Đức đã tiếp nhận 5 bệnh nhân bị xoắn tinh hoàn nhưng đến muộn nên đã không bảo tồn được tinh hoàn...
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia Đại học Hong Kong (Trung Quốc) phát hiện chuột bị nhiễm nCoV bị teo tinh hoàn và tổn thương cơ quan này rất nặng.
Theo nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Dịch tế học Mỹ (American Journal of Epidemiology) do Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) tài trợ, vaccine ngừa COVID-19 không ảnh hưởng đến khả năng thụ thai.
Quai bị rất dễ lây lan trong cộng đồng, nhất là đối với trẻ em đặc biệt là trẻ trai. Biến chứng viêm tinh hoàn có thể dẫn tới teo tinh hoàn và vô sinh là điển hình khi mắc quai bị ở nam giới.
Sau nửa năm bị vợ 'vắt kiệt' mỗi đêm vì muốn sinh con, anh chồng đã gặp vấn đề ở cậu nhỏ và phải cầu cứu bác sĩ.
Một nghiên cứu mới của Hoa Kỳ cho thấy, có đến 1/3 trẻ em và thanh thiếu niên đã được tiêm vaccine nhưng vẫn mắc quai bị trong những năm gần đây.
Yếu sinh lý, rối loạn xuất tinh, ung thư tuyến tiền liệt là các bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng khả năng sinh sản của nam giới.
ĐBP - Theo ghi nhận của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tính đến hết tháng 7, toàn tỉnh có 26 trường hợp mắc bệnh quai bị, rải rác ở hầu hết các huyện, thị, thành phố. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút quai bị gây nên. Bệnh lây qua đường hô hấp và xảy ra quanh năm nhưng thường gây thành dịch vào mùa đông - xuân, khi thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, xuất hiện ở những nơi đông người như nhà trẻ, trường học, ký túc xá, khu tập thể... Đối tượng mắc bệnh chủ yếu là trẻ em dưới 15 tuổi, nhất là trẻ từ 6 - 10 tuổi. Trẻ em dưới 2 tuổi và người già rất ít khi bị bệnh. Sau khi mắc bệnh, bệnh nhân có miễn dịch vững bền tồn tại nhiều năm và rất hiếm khi tái phát. Mặc dù là bệnh lành tính nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm bệnh quai bị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Viêm tinh hoàn ở nam giới hoặc viêm buồng trứng ở nữ giới có thể dẫn đến vô sinh, viêm màng não, điếc tai và một số biến chứng hiếm gặp khác.
Rất nhiều phương pháp trị bệnh 'dân gian' được nhiều cha mẹ ứng dụng cho con trẻ, nhưng dễ để lại những hậu quả đáng tiếc cho trẻ.