Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Kim Sơn đang có chuyến công tác tại TP.HCM, và trong cuộc làm việc tại Đại học Văn Lang chiều nay, ông đã nhận được kiến nghị 6 điểm từ cơ sở giáo dục đại học này.
Cùng với tiến trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, các khu, cụm công nghiệp, nhà ở của nhân dân ngày càng phát triển, nhu cầu vật liệu xây dựng (VLXD) cũng ngày càng tăng ...
Đài quan sát tia X Chamdra của NASA đã phát hiện ra một tinh vân hình bàn tay ánh sáng ma quái mà ánh sáng từ nó đã chạm tới nhiều nền văn minh cổ đại.
Năm 2020, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ đai dịch Covid-19, nhưng ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) phát triển ổn định, tăng trưởng khá cao, cơ bản đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và mở rộng thị trường tiêu thụ ở ngoài nước. Một số sản phẩm có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới.
Năm 2006, Thủ tướng Chỉnh phủ ra quyết định quy hoạch các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020. Theo đó, các trường đại học và cao đẳng ở Hà Nội và TP. HCM đang có trụ sở tại các quận trung tâm phải chuyển ra ngoại thành, nhưng đến nay chỉ có 1 - 2 trường di dời ra ngoại thành.
Trong Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 18/8/2020, vai trò của các nhà đầu tư và các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên nâng cao năng lực cạnh tranh; đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến… để đảm bảo mục tiêu sản phẩm vật liệu xây dựng có chất lượng, có năng lực cạnh tranh cao trên trường quốc tế và bảo vệ môi trường bền vững.
Bộ Xây dựng vừa tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) và Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao. Theo đó, qua 10 năm thực hiện Chương trình phát triển VLXKN và gần 4 năm thực hiện Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao... kết quả đạt được trong thực tế còn rất thấp.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 1266/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050; trong đó lưu ý việc tổ chức khai thác, chế biến hợp lý và sử dụng tổng hợp khoáng sản, theo quy hoạch để nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm tài nguyên, thực hiện công tác bảo vệ môi trường, hoàn nguyên mỏ theo quy định.
n Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, định hướng đến năm 2050 đã nêu ra các mục tiêu tổng quát và cụ thể nhằm phát triển ngành Vật liệu xây dựng của nước ta trong thập kỷ tới.
Mặc dù việc xóa bỏ hoàn toàn các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công theo mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đã được các địa phương trên cả nước triển khai trong 10 năm nay nhưng kết quả thực tế vẫn còn hạn chế.
Hiện khối lượng tro, xỉ lưu giữ tại bãi chứa của các nhà máy nhiệt điện đốt than đang hoạt động trên cả nước còn trên 47 triệu tấn. Nhằm thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm diện tích bãi thải tro, xỉ của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất chỉ chứa lượng thải của 2 năm sản xuất trung bình, việc đẩy mạnh sử dụng tro, xỉ, thạch cao phát thải là hết sức cần thiết.
Những năm qua, lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh. Nhiều dự án sản xuất vật liệu có quy mô lớn được đầu tư, như: Xi măng, vôi công nghiệp, gạch gốm ốp lát..., đã đáp ứng đủ nhu cầu vật liệu cả về chất lượng và số lượng cho những công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh, có xuất bán ra thị trường ngoài tỉnh và tham gia xuất khẩu (như xi măng, clinker, đá ốp lát tự nhiên).
Cả nước có 123 trường ĐH được công nhận đạt kiểm định. Tuy nhiên, kiểm định không đồng nghĩa với chất lượng đào tạo.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 134/QĐ-TTg, ngày 26/1/2015, phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Xây dựng gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2014 – 2020.