Những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh này chứa đựng 'bí mật' đáng sợ khiến du khách muốn tránh xa.
Tăng cường giám sát chặt chẽ tại các cửa khẩu để kịp thời phát hiện sớm, cách ly, xử lý các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh Than. Giám sát chặt chẽ các trường hợp công dân đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế có lịch sử đi, ở, về từ Lào có dấu hiệu mắc bệnh liên quan ăn thực phẩm là động vật không rõ nguồn gốc và động vật chết. Đó là những nhiệm vụ cấp bách mà Sở, ngành, địa phương tại Quảng Trị đang quyết liệt thực hiện theo chỉ đạo của UBND tỉnh để phòng chống nguy cơ bệnh dịch từ địa phương ngoại biên xâm nhập nội địa.
Dịch bệnh tại Lào, nghi do bệnh Than có chiều hướng phức tạp, nguy cơ xâm nhập vào khu vực biên giới tỉnh Quảng Trị rất cao. UBND tỉnh Quảng Trị vừa có công văn yêu cầu các ngành, địa phương triển khai một số biện pháp cấp bách phòng chống dịch bệnh xâm nhập từ ngoại biên.
Ngày 11/4, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết đã có văn bản gửi các Sở, ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh và UBND các huyện Hướng Hóa, Đakrông về việc triển khai một số giải pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh từ các địa phương ngoại biên.
Sáng nay (11-4), UBND tỉnh Quảng Trị cho biết vừa có văn bản chỉ đạo sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và các huyện giáp biên với Lào triển khai quyết liệt các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh từ các địa phương ngoại biên.
Ông Đỗ Văn Hùng, Giám đốc Sở Y tế Quảng Trị cho biết, sáng 10/4, Đoàn công tác của tỉnh Quảng Trị đã sang tỉnh Salavan (Lào) để hỗ trợ, nắm bắt thông tin, đồng thời phối hợp với địa phương có các ca mắc bệnh than triển khai công tác phòng, chống dịch xuyên biên giới.
Ngày 9/4, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa chỉ đạo các đồn Biên phòng tuyến biên giới đất liền tăng cường công tác kiểm soát chặt chẽ địa bàn, biên giới, cửa khẩu nhằm ngăn ngừa bệnh than có nguy cơ lây lan vào nội địa nước ta.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh than ở bên kia biên giới, ngành y tế Quảng Trị lên phương án, phối hợp cùng cơ quan chức năng triển khai các giải pháp phòng, chống bệnh xâm nhập vào nội địa.
Ngày 8/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị đang tăng cường tuần tra, kiểm soát chặt chẽ địa bàn, biên giới, cửa khẩu để ngăn chặn dịch bệnh than lây lan qua biên giới vào nội địa Việt Nam.
Trước việc một số người dân tại tỉnh Champassak bị nhiễm vi khuẩn than, Bộ Y tế Lào đã yêu cầu giới chức y tế và chính quyền địa phương trên cả nước cảnh giác trước nguy cơ lây nhiễm bệnh than. Thông tin thêm từ PV TTXVN tại địa bàn.
Đảo Poveglia ở Italy, Miyake-jima của Nhật Bản hay đảo Rắn ở Brazil...là những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh. Chúng chứa đựng một 'bí mật' đáng sợ khiến du khách muốn tránh xa.
Ngày 24/8, nhà chức trách Mông Cổ thông báo phát hiện 1 ca bệnh than ở người tại tỉnh Tuv, miền Trung nước này.
Gần đây, nhiều người ở một số tỉnh thành như Điện Biên, Sơn La, Lai Châu… mắc bệnh than. Theo ngành y tế, trong vòng 5 năm trở lại đây, năm nay số người mắc bệnh than là cao nhất.
Một số bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng tại một số địa phương trong cả nước, đặc biệt tại tỉnh Điện Biên đã ghi nhận hơn 10 người mắc bệnh than.
Trong những ngày đầu tháng 6, tỉnh Lai Châu ghi nhận 3 trường hợp mắc bệnh than trên người tại xã Chăn Nưa, Huyện Sìn Hồ. Đây là những bệnh nhân đầu tiên ghi nhận trong năm 2023 sau gần 12 năm địa bàn không ghi nhận ca bệnh nào. Qua điều tra và xét nghiệm đã phát hiện ra vi khuẩn than trong mẫu thịt trâu ốm chết và mẫu đất thu thập tại các hộ gia đình giết mổ trâu. Tỉnh Lai Châu đã nhanh chóng, kịp thời triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống, kiểm soát không để dịch bệnh lan rộng trên địa bàn.
Bệnh than là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có 3 đường nhiễm bệnh chính là qua da, qua đường tiêu hóa và qua đường hô hấp. Bệnh than nhiễm qua đường hô hấp là thể nguy hiểm nhất với tỷ lệ tử vong lên đến 90%.
Vi khuẩn gây bệnh than biến thành nha bào và có thể tồn tại trong môi trường hàng chục năm và lây nhiễm sang người. Tuy nhiên, căn bệnh nguy hiểm này hoàn toàn có thể phòng ngừa.
Vi khuẩn than có thể gây nhiễm độc toàn thân và từng được sử dụng làm vũ khí khủng bố sinh học.
Bệnh than là bệnh truyền nhiễm cấp tính nghiêm trọng, do vi khuẩn than gây nên, có thể khiến vật nhiễm tử vong nhanh chóng.
'Bệnh than là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nghiêm trọng do vi khuẩn than có tên khoa học là Bacillus anthracis gây nên. Khi tiếp xúc với mầm bệnh than cả người và động vật đều có thể bị bệnh nghiêm trọng và có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng', Ths.BS Nguyễn Mạnh Trường, Khoa Nhi - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho hay.
Theo các chuyên gia, nguy cơ lây bệnh than từ gia súc là rất cao nên việc phòng tránh là cần thiết.
Chỉ trong tháng 5, Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than với 13 trường hợp mắc bệnh. Vậy bệnh than nguy hiểm thế nào, biểu hiện của bệnh than là gì và căn bệnh này có phòng được không... là hàng loạt câu hỏi mà nhiều người đặt ra.
Cục Thú ý ra cảnh báo khi bệnh than vốn từ trâu, bò nay trở nên nguy hiểm khi lây sang người ở hai tỉnh biên giới phía Bắc.
Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5-5 đến ngày 30-5-2023 trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc tại xã Mường Báng (1 ổ dịch than), xã Xá Nhè (2 ổ dịch than). Tất cả các trường hợp mắc bệnh hiện đang được theo dõi, điều trị tại các cơ sở y tế và hiện chưa có trường hợp nào tử vong.
Có biểu hiện sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da, khi nhập viện, bé gái 2 tuổi bị xác định mắc bệnh than
Bệnh nhi 2 tuổi vào viện vì sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da. Sau khi vào viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị bệnh than dù trước đó không tiếp xúc với thịt trâu, bò.
Ngày 5/6, CDC Điện Biên thông tin, đã ghi nhận thêm bệnh nhân than thứ 14 là một bé gái 2 tuổi; trước đó, đã phát hiện 3 ổ dịch bệnh than.
Ngày 4-6, Bộ Y tế cho biết đã có báo cáo Chính phủ về công tác phòng chống dịch bệnh than trên người.
Bộ Y tế đã có báo cáo gửi Chính phủ về công tác phòng, chống dịch bệnh than trên người. Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5- 30/5, trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc.
Trong số các thể bệnh than, nhiễm qua đường hô hấp là thể nguy hiểm nhất với tỷ lệ tử vong lên đến 90% nếu không được điều trị kịp thời.
Theo Bộ Y tế, các ca bệnh than trên người mới ghi nhận ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đều là những xã đã từng xuất hiện ổ dịch than trước đây. Trung bình giai đoạn 2016-2022, toàn quốc ghi nhận 7 ca/năm và không có ca tử vong.
Bệnh than có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí gây tử vong. Chính vì vậy, việc phòng bệnh là hết sức cần thiết.
Chỉ trong tháng 5, huyện Tủa Chùa, Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc, đều có tiền sử liên quan đến giết mổ và ăn thịt trâu, bò. Trước tình hình này, ngày 2/6, Bộ Y tế có công văn chỉ đạo khẩn.
Nhiều xã vùng cao Điện Biên từng xuất hiện ổ dịch bệnh than. Tuy nhiên, người dân vẫn chủ quan, không khai báo khi trâu, bò chết bất thường.
Tại nhiều xã vùng cao Điện Biên đã từng xuất hiện ổ dịch bệnh than tuy nhiên người dân vẫn chủ quan, không khai báo khi trâu, bò chết bất thường.
Hai người được phát hiện đã bị nhiễm vi khuẩn than nguy hiểm ở Cộng hòa Chuvashia thuộc Nga, cách thủ đô Moscow khoảng 430 dặm (692 km) về phía Đông.
Gần 1 tháng nay, bệnh nhiệt thán trên gia súc xuất hiện ở xã Nong Lay, huyện Thuận Châu, sau đó đã lây sang người, khiến 8 người nhiễm bệnh Than phải nhập viện điều trị. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể thành dịch với tỷ lệ tử vong cao. Huyện Thuận Châu và các cơ quan chuyên môn của huyện đã phối hợp với xã Nong Lay triển khai các biện pháp khoanh vùng dập dịch, không để dịch lây lan ra diện rộng.
Nghiên cứu mới đã chứng minh cách độc tố gây phù nề nhắm mục tiêu một cách có chọn lọc và vô hiệu hóa các tế bào thần kinh truyền tín hiệu đau trong hạch rễ lưng tủy sống.
Hậu quả của thử nghiệm hạt nhân hay vũ khí sinh học, ngập khí lưu huỳnh, bộ tộc tấn công người lạ, hàng nghìn con rắn độc... khiến những hòn đảo này trở thành điểm đến tử thần.
Điều gì xảy ra nếu chúng ta tiếp xúc với những vi khuẩn và virus chưa bao giờ gặp hay đã biến mất trong hàng ngàn năm?
Trung Quốc đã phát hiện một bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi do bệnh than, có tiền sử tiếp xúc với gia súc, cừu và các sản phẩm chế biến từ những động vật này.
Trung Quốc hôm thứ Hai báo cáo một người mắc bệnh than hô hấp ở Thừa Đức (tỉnh Hà Bắc), có tiền sử tiếp xúc với gia súc và các sản phẩm từ gia súc.
Bắc Kinh hôm 9/8 báo cáo một bệnh nhân viêm phổi do mắc bệnh than, có tiền sử tiếp xúc với trâu bò, cừu và sản phẩm bị nhiễm khuẩn được chế biến từ những động vật đó.
Dự án này sẽ triển khai trong 5 năm, bắt đầu từ năm 2020 tại 6 tỉnh miền núi phía Bắc gồm Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang và Sơn La với kinh phí khoảng 3 triệu USD.
Thành công trong nghiên cứu bộ kit phát hiện SARS-CoV-2 của nhóm các nhà khoa học thuộc Học viện Quân y đã trở thành một sự kiện y học thế giới năm 2020. Bởi bộ kit ra đời chỉ sau hơn một tháng nghiên cứu, phát triển, trong khi thông thường sẽ phải mất tới 4 năm cho những sản phẩm tương tự. Thành công này có đóng góp không nhỏ của Đại úy, TS Đinh Thị Thu Hằng, nghiên cứu viên, giảng viên Viện Nghiên cứu Y-dược học Quân sự, Học viện Quân y.
Một nhà nghiên cứu người Pháp đã lấy mẫu virus 30.000 năm tuổi trong lớp băng mang về phòng thí nghiệm. Ngay sau khi được làm ấm, loại virus này lập tức sống lại mặc dù đã 'ngủ đông' 300 thế kỷ.
Bác sĩ R.Koch tên đầy đủ là Hienvich Hermann Robert Koch, là nhà sinh lý học người Đức. Ông sinh ngày 11-12-1843 tại Vương quốc Hannover và mất ngày 27-5-1920 tại Baden, nước Đức.