Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Viện Pasteur TPHCM đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người sau khi ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam.
Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.
Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ghi nhận tại nước ta là bệnh nhân nam, 37 tuổi (xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Ngày 6-4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có thông báo trường hợp mắc cúm A(H9). Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.
Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10/3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, ca mắc cúm A/H9 đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang.
Bộ Y tế vừa xác nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm A(H9) tại Việt Nam. Bệnh nhân là nam giới 37 tuổi, trú tại tỉnh Tiền Giang.
Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.
Bộ Y tế vừa có thông tin gửi báo chí về trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam.
Nơi sinh sống của bệnh nhân mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam thuộc khu chợ buôn bán gia cầm.
Ngày 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Viện Pasteur TP.HCM đề nghị các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người sau khi ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam.
Theo kết quả điều tra dịch tễ, nơi bệnh nhân sinh sống thuộc khu chợ buôn bán gia cầm, đồng thời trước cửa nhà bệnh có buôn bán gia cầm.
Sáng 6-4, Bộ Y tế đã công bố thông tin về trường hợp nhiễm cúm A (H9) đầu tiên trên người ở nước ta. Hiện nay, bệnh nhân đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM.
Sáng 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A(H9) tại Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã tiếp nhận trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên được chuyển đến từ huyện Châu Thành, Tiền Giang.
Viện Pasteur TP. HCM khẳng định kết quả mẫu bệnh phẩm của nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang dương tính với cúm A phân tuýp H9, đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.
Sáng 5/4 Bộ Y tế thông báo trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Xét nghiệm bệnh phẩm người đàn ông ở Tiền Giang cho kết quả dương tính với cúm A(H9), đây là ca nhiễm cúm A(H9) trên người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam.
Bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang là trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay. Bệnh nhân hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM.
Liên quan đến trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 trên người tại Việt Nam, chiều ngày 6/4, TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Vện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã có chia sẻ về loại cúm này và công tác giám sát, khoanh vùng nơi bệnh nhân sinh sống để đánh giá nguy cơ.
Trước nguy cơ lây lan bệnh cúm A/H5N1 từ động vật sang người, báo Tin tức có cuộc phỏng vấn bà Hoàng Bích Thủy, Trưởng Đại diện tổ chức WCS - Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam về nguy cơ lây truyền bệnh từ động vật sang người hiện nay.
Virus cúm gia cầm luôn có sự biến đổi. Ngoài ra, chính thói quen thích ăn gia cầm tươi sống của người dân cũng khiến cho dịch cúm gia cầm dễ lây lan thành dịch, đe dọa sức khỏe của con người.
Chiều 24/3, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A/H5N1 tại Khánh Hòa tử vong sau 12 ngày xuất hiện các triệu chứng bệnh. Đây là trường hợp mắc cúm A/H5N1 thứ 2 kể từ năm 2014 sau nhiều năm không ghi nhận trường hợp mắc bệnh trên người tại Việt Nam. Tích lũy từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 người nhiễm cúm A/H5N1, trong đó có 65 người tử vong.
Những ngày qua, thời tiết chuyển mùa nên nhiều người, trong đó có cả trẻ em mắc cúm. Tuy nhiên, không phải ai cũng đi khám bác sĩ để lấy thuốc kê đơn mà rất nhiều người tự mua thuốc uống.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các ca bệnh ở người có nguyên nhân do virus cúm gia cầm và các virus cúm có nguồn gốc từ động vật khác đã được báo cáo, dù còn chưa đầy đủ.
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do các virus cúm mùa gây nên với các dấu hiệu nhận biết như: ho, hắt hơi, đau họng, đau nhức cơ thể… Những người có hệ miễn dịch yếu, người già, trẻ em, bà bầu... cần theo dõi kỹ khi mắc cúm A vì biến chứng của cúm A có thể gây tử vong.
Cúm là bệnh thường gặp và cũng có thể tự khỏi. Tuy nhiên, một số trường hợp nặng hoặc không điều trị đúng cách có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm.
Từ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận 6 ổ dịch cúm gia cầm tại 6 tỉnh, thành.
Theo CDC Hoa Kỳ, tất cả các loại vaccine phòng cúm cho mùa cúm 2024-2025 sẽ là vaccine hóa trị ba, được thiết kế để bảo vệ chống lại ba loại virus cúm khác nhau, bao gồm hai loại virus cúm A và một loại virus cúm B/Victoria.
Lần đầu tiên tại tỉnh Khánh Hòa ghi nhận 1 ca tử vong do cúm A/H5. Đây là ca bệnh cúm A/H5 trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ sau ca bệnh tại Phú Thọ (tháng 10/2022) và là ca 129 của cả nước kể từ thời điểm xuất hiện ca bệnh cúm A/H5 từ năm 2003 đến nay.
Virus gây H5N1 là chủng cúm A có độc lực cao, có đến 50% người mắc diễn tiến nặng và tử vong.
Chiều tối 24/3, Bộ Y tế đã thông tin về trường hợp tử vong do mắc cúm A/H5N1 tại Khánh Hòa.
Bộ Y tế nhận định, trong thời gian tới vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người. Đặc biệt, gần đây đã ghi nhận một trường hợp tử vong tại tỉnh Khánh Hòa, sau khi được xác định mắc cúm A(H5N1)...
Nước ta vừa ghi nhận trường hợp mắc cúm A (H5N1) thứ 2 kể từ năm 2014, sau nhiều năm không ghi nhận ca mắc trên người.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1) là bệnh nhân nam, 21 tuổi, cư trú tại thôn Tân Ninh, xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp do virus. Các biến chứng của cúm có thể dẫn đến nhập viện và đôi khi thậm chí tử vong.
Tối 24/3, Bộ Y tế thông tin về trường hợp bệnh nhân nam mắc cúm A (H5N1). Theo đó, bệnh nhân sống trong khu vực không có gia cầm ốm chết, song trước và sau Tết có đi bẫy chim hoang dã.
H5N1 là một loại virus cúm A có khả năng gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia cầm, chính vì thế mà H5N1 còn có tên là cúm gia cầm.
Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A/H5N1 lây từ người sang người, tuy nhiên virus này được xác định là chủng cúm độc lực cao, người bị nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỷ lệ cao khoảng 50% - trở thành 'sát thủ' nguy hiểm, mối quan ngại lớn cho con người.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có thông tin chính thức về trường hợp mắc cúm A (H5N1) tại Khánh Hòa; bệnh nhân đã tử vong.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trường hợp tử vong do mắc cúm A(H5N1) là bệnh nhân nam, 21 tuổi, cư trú tại thôn Tân Ninh, xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.