Nếu đất làng Quan Yên là nơi sinh ra Triệu Thị Trinh, núi Tùng là nơi Vua Bà băng hà thì ở trên dãy Ngàn Nưa, nơi được lựa chọn để xây dựng căn cứ địa khởi nghĩa, dấu ấn của Bà Triệu đã in trên từng ngọn núi, cánh đồng...
Lịch sử mãi ngân vang bản hùng ca độc lập dân tộc triều đại Trưng Vương… ghi dấu vàng son chiến công hiển hách của Hai Bà Trưng, 2 vị vua bà đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, làm rạng danh non sông ta. Khí thế hào kiệt, bất khuất của Trưng nữ vương đã thấm sâu vào máu, tâm thức của người Việt Nam, trở thành phẩm chất cao đẹp của phụ nữ Việt Nam ngày nay.
Ngày 4-6/3, tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Diềm, nơi thờ Đức Vua Bà, người sáng tạo và truyền dạy các làn điệu dân ca Quan họ. Đây là điểm đến quen thuộc của du khách thập phương, nhất là những người yêu thích Quan họ Bắc Ninh.
Hàng trăm người dân, du khách nô nức về trẩy hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là Lễ hội làng Diềm) tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một trong số những lễ hội lớn trên địa bàn nhằm tôn vinh giá trị Dân ca Quan họ xứ Kinh Bắc.
Trong ngày 5/3, phụ nữ các đơn vị đồng loạt hưởng ứng, tổ chức trồng hơn 10.000 cây xanh tại cơ quan, đơn vị, địa phương nơi đóng quân.
Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức vào sáng 5/3, tại cụm di tích đền - chùa - đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng.
Ngày 5/3 (tức mồng 6/2 âm lịch), Lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là Lễ hội làng Diềm) tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã khai hội với nhiều hoạt động đặc sắc, đậm đà chất quan họ của người Kinh Bắc.
Ngày 5/3, Lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là Lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn nhằm tôn vinh giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Hai Bà Trưng đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt Đền-Chùa-Đình Hai Bà Trưng đã được công nhận điểm du lịch của Hà Nội.
Ngày 5/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), Lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là Lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn nhằm tôn vinh giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh. Lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.
Sáng 5.3, tại cụm di tích Đền- Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng diễn ra Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 5/3/2025, tại cụm di tích Đền- Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng diễn ra Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Công bố Quyết định ghi danh 'Lễ hội đền Hai Bà Trưng' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong sáng 5/3.
Sáng 28/2, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh và Nhóm Nữ đại biểu Quốc hội khóa XV đã dâng hương tưởng nhớ những nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc, cũng là những người mở đầu cho truyền thống bất khuất, kiên cường của phụ nữ Việt Nam.
Lễ xuống đồng - Lễ Khai Hạ của người Mường ở Hòa Bình năm nay được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (xã Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Mường đầu xuân năm mới.
Được lời mời của anh bạn, Tết Nguyên đán xong, chúng tôi ngược sông Đà lên vùng đất cổ Mường Bi chơi xuân và xem lễ hội khai hạ vào ngày mùng bẩy tháng giêng của đồng bào nơi đây. Trên đường du xuân ấy, tôi chợt nhớ đến câu nói của người xưa về đất Mường ở tỉnh Hòa Bình: 'Nhất Bi, nhì Vang tam Thàng, tứ Động'.
Ban quản lý di tích Đền thờ Hai Bà Trưng sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị chức năng của xã và huyện Mê Linh để phục vụ du khách về thăm quan, chiêm bái hai đức vua Bà trong các tháng đầu xuân và trong cả năm.
Sáng 3/2/2025 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ), Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức trọng thể tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội).
Sáng nay 3/2 (mùng 6 Tết Ất Tỵ), lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau Công nguyên) và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Xuân Ất tỵ 2025 đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 Tết), thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao tổ chức khai mạc Lễ hội Xuân năm Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động văn hóa phong phú.
Những ngày đầu xuân mới Ất Tỵ 2025, Đền Bà Triệu thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Bà Triệu thu hút đông đảo Nhân dân, du khách đến tham quan, dâng hương tưởng nhớ, bày tỏ tấm lòng thành kính đến công lao to lớn của Vua Bà (nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh) và các anh hùng nghĩa sĩ năm xưa chống giặc Ngô xâm lược, đồng thời cầu mong năm mới bình an, khỏe mạnh.
Ngày 20/11 (20/10 âm lịch), cán bộ, nhân dân làng Yên Từ, thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình, đền Yên Từ và khánh thành trùng tu, tôn tạo đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân thôn Yên Bình và khách thập phương về dự, chung vui.
Ngày 13/11, tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc Trưng bày tư liệu với chủ đề 'Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc'.
Tiếp nối chuỗi hoạt động kỷ niệm 15 năm dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2009-2024), ngày 13/11, tại Thư viện tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh tổ chức khai mạc Trưng bày tư liệu với chủ đề 'Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc'.
Ngày 13.10, tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức sự kiện Trưng bày tư liệu với chủ đề 'Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc'.
Sau 15 năm được UNESCO ghi danh, dân ca Quan họ đã có một sức sống mới trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Bắc Ninh - Kinh Bắc.
Ngày 13/10, tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Trưng bày tư liệu với chủ đề 'Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc'.
Tại đỉnh ngọn núi này, Bà Triệu quỳ xuống vái trời đất và thốt lên 'Sinh vi tướng, tử vi thần' (sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm tuẫn tiết vào ngày 22 tháng 2 năm Mậu Thìn - 248.
Với xã đặc biệt khó khăn như Trường Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang), công tác giảm nghèo là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây. Với quyết tâm đó, xã đã lồng ghép các nguồn lực, thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4613/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ).
Đền Hát Môn là nơi màng dấu ấn lịch sử quan trọng của Hai Bà Trưng - hai vị nữ tướng hào kiệt đã làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, một số nơi tại huyện Sơn Động và Lục Nam (Bắc Giang) bị cô lập về giao thông do lượng mưa lớn.
Nghị quyết số 15-NQ/TƯ (ngày 5-5-2022) của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' đã chỉ rõ 8 nhiệm vụ, giải pháp mà Thủ đô Hà Nội cần triển khai thực hiện.
Theo quan niệm dân gian, tại lễ hội truyền thống Bạch Đằng (Quảng Yên, Quảng Ninh) người nào chui qua được kiệu rước Đức thánh Trần sẽ may mắn cả năm, trẻ em chui qua kiệu sẽ thông minh, khỏe mạnh, học hành giỏi giang.
Chủ tịch UBND thị xã Quảng Yên nhấn mạnh Lễ hội truyền thống Bạch Đằng là dịp thể hiện lòng tri ân của hậu thế đối với tiền nhân và các vị Anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn với đất nước, với dân.
Lễ hội Bạch Đằng được tổ chức hàng năm và mang ý nghĩa như một ngày Giỗ trận. Đây là một trong ba lễ hội truyền thống lớn nhất của Thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) diễn ra từ ngày 14/4 đến ngày 17/4/2024.
Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.
Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.
Sức hút đặc biệt của lễ hội làng Diềm là các hoạt động diễn xướng quan họ như: Hát canh quan họ cổ; giao lưu quan họ trên sân khấu; hát quan họ trên thuyền, hát tại các lán trại, hát trong gia đình nghệ nhân...
Ngày 15/3 (mồng 6/2 âm lịch), tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm). Từ năm 2016, lễ hội làng Diềm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 15/3, tại cụm di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng long trọng tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.
Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.
Kinhtedoti-Hội thi Dân ca quan họ Bắc Ninh năm nay có sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật quần chúng và 62 làng Quan họ, với hơn 600 nghệ nhân, diễn viên, nhạc công, các liền anh, liền chị...
Hội thi Dân ca Quan họ Bắc Ninh mở rộng xuân Giáp Thìn - 2024 được tổ chức ngày 13/3 tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh (TP Bắc Ninh). Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức.