'Ông Công, ông Táo' về phố

Còn hơn 10 ngày nữa mới tới ngày ông Công, ông Táo nhưng trên nhiều tuyến phố tại TP Thanh Hóa, người dân đã bày bán nhiều gánh đồ phục vụ nhu cầu tâm linh.

Công ty Hồ Hoàn Cầu: 'Vua sáng chế' xứ Nghệ

Công ty TNHH Hồ Hoàn Cầu (Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu) nổi tiếng với những sáng chế phục vụ đời sống như máy thái thuốc lào, bếp cải tiến, máy đúc gạch, máy cắt chuối,...

Có 2 món được Pháp mang vào Việt Nam nhưng chính sự tài tình của người Việt đã biến chúng thành đặc sản nổi tiếng khắp thế giới

Có thể bạn không ngờ rằng, 2 món đặc sản này của chúng ta vốn lại có xuất xứ từ một nơi khác.

Gặp diễn viên nhí tài không đợi tuổi Hữu Khang

Diễn viên nhí Hữu Khang có duyên với phim ảnh từ 3 tháng tuổi. Đến nay, cậu nhóc 11 tuổi này có gia tài phim ảnh mà nhiều bạn nhỏ ngưỡng mộ.

Ngày xuân - Bếp ấm - Nhà an

PGS.TS Phạm Lan Oanh - Viện Phó Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam nhìn nhận 'bếp có ấm thì nhà mới an' dưới góc độ văn hóa và phong thủy.Trong quan điểm của người Việt, một gian bếp được bài trí hợp phong thủy sẽ là nơi 'thắp lửa' tài lộc cho gia đình, đồng thời giúp các thành viên trong gia đình sức khỏe dồi dào để lao động và tích lũy tài trí. Chính vì vai trò ý nghĩa của gian bếp nên trong văn hóa Việt từ xưa đến nay có thể dễ dàng bắt gặp nhiều tập tục, hình ảnh văn hóa gắn liền với gian bếp.Nhân dịp năm mới, Diễn đàn Doanh nghiệp đã có buổi trò chuyện với PGS.TS Phạm Lan Oanh - Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam xung quanh chủ đề bếp ấm ngày xuân.- Thưa PGS, nhiều người quan điểm rằng gian bếp quyết định thịnh vượng của một gia đình? PGS nghĩ sao về quan điểm này ạ?Tôi nhất trí với quan điểm một ngôi nhà hạnh phúc phải là tổ ấm dù trong đó có hai thế hệ hay ba thế hệ cùng sinh sống. Ngôi nhà đó sẽ ra sao nếu không có các sinh hoạt quây quần bên nhau mỗi ngày để cùng trò chuyện, trao đổi và tiếp năng lượng tích cực qua sự yêu thương trìu mến, chăm sóc nhau bởi từng lời nói, cử chỉ, ngụm nước, miếng ăn? Thế nên, không gian bếp, phải là không gian ấm áp theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa là, bếp đỏ lửa chứng tỏ gia đình sẽ có các cơ hội gặp gỡ và trao gửi cho nhau sự quan tâm, sự săn sóc để cùng nhau tiến bộ, cùng nhau phấn đấu cho cuộc sống ngày càng thịnh vượng, hạnh phúc.

Quay vòng cá chép cúng ông Công, ông Táo

Nhiều người dân dùng thuyền nhỏ giăng lưới phía ngoài bờ sông, sử dụng kích điện để bắt khi cá vừa được thả.

Vì sao ông Táo không mặc quần?

Nếu bạn để ý sẽ thấy bộ đồ vàng mã cúng ông Táo chỉ có áo, mũ và hia chứ không có quần, vậy tại sao ông Táo không mặc quần?

Mâm cỗ cúng Táo Quân của Công Lý, Tự Long, Hoàng Trang VTV

NSND Tự Long và bà xã của NSND Công Lý đăng hình ảnh về mâm cỗ cúng Táo Quân khiến nhiều người hâm mộ khen ngợi.

Ý nghĩa gia đình trong văn hóa thờ Táo quân

Trong văn hóa gia đình của người Việt xưa, đàn ông luôn được đề cao, được xem là trụ cột của gia đình. Họ phải có trách nhiệm gánh vác công việc gia đình gấp đôi người phụ nữ. Đó là nguồn gốc đẻ ra sự tích Táo quân, hai ông một bà

Tết ông Công - ông Táo: Ca ngợi tình người, mong ước ấm no

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công - ông Táo, cũng là thời điểm nhắc nhở mỗi người về một năm mới sắp đến.

Lễ vật cúng ông Táo 23 tháng Chạp năm Tân Sửu 2021

23 tháng Chạp âm lịch là ngày cúng Táo quân, hay còn gọi là Táo Công, vua bếp. Năm nay là năm Tân Sửu nên khấn vị: 'Ông Tam thập lục thông hành binh, ông Triệu Vương hành khiển'.

Cúng ông Công, ông Táo: Thay thả cá chép sống bằng đốt cá chép giấy có tốt?

Cứ đến ngày Tết ông Công, ông Táo, người dân thường chuẩn bị 3 con cá chép sống thả trong chậu nước cúng cùng các đồ lễ khác. Tuy nhiên, nhiều người hiện nay cho rằng nên dùng cá chép giấy để thay thế việc thả cá chép sống thì sẽ tốt hơn. Điều này có tốt hơn?

Cúng ông Công ông Táo cần mấy con cá chép?

Cá chép gần như là lễ vật 'mặc định' khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.

Nguồn gốc, ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhiều gia đình sửa soạn mâm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về trời. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày này để biết thêm nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.

Vì sao có tục cúng ông Công ông Táo?

Sự tích, ý nghĩa và phong tục cúng 'ông Công ông Táo' - một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt Nam.

Cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ nào chuẩn nhất

Nên cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ đẹp nào là tốt nhất? Cúng 23 tháng Chạp tiễn năm cũ đón năm mới và đem lại tài lộc, sức khỏe, vận may cho gia chủ.

Ông Công ông Táo là ai?

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.

Phim Tết 'Trạng Tí phiêu lưu ký' của Ngô Thanh Vân có gì hot?

'Trạng Tí phiêu lưu ký' của Ngô Thanh Vân là một trong những bộ phim Tết 2021. Nhiều khán giả tò mò tác phẩm nghệ thuật này có gì đặc biệt.

Tuyệt chiêu thái thịt đúng thớ, mỏng, đẹp chuẩn không cần chỉnh

Thái thịt là một việc tưởng chừng như đơn giản nhưng thật ra lại rất khó. Nếu không biết cách bạn sẽ dễ cắt sai thớ thịt, cắt không đều tay gây méo mó, vỡ vụn, thậm chí còn gây thương tích cho mình.

Nhớ bếp lửa nhà sàn

Bếp lửa được ví như trái tim của nhà sàn. Ở đó không chỉ diễn ra những sinh hoạt hằng ngày mà còn là nơi kết nối tâm tư tình cảm của các thế hệ người Tày.

Phong tục, tập quán, nguồn gốc các lễ Tết cổ truyền Việt Nam

PTĐT - Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa phong phú, độc đáo, đa sắc màu. Các phong tục, tập quán, các lễ Tết cổ truyền được lưu truyền từ đời này qua đời khác đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của dân tộc.

Xem người dân Hà Nội thả cá chép tiễn Táo quân

Xung quanh các ao hồ ở Hà Nội chiều tối ngày 23 tháng Chạp đều nhộn nhịp cảnh người dân thả cá chép đỏ để tiễn Táo quân chầu trời.

Muôn kiểu phóng sinh cá chép tiễn Táo quân về trời của người dân Thủ đô

Trong ngày 23 tháng Chạp, người dân Hà Nội đã tấp nập thả cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời...

Táo quân năm nay báo cáo những gì?

Hôm nay 23 tháng Chạp, theo văn hóa dân gian thì đó là ngày mở đầu cho Tết Nguyên đán. Cũng trong ngày này, thiên hạ xưa nay vẫn cho rằng đó là ngày ông Công ông Táo về trời, báo cáo Ngọc Hoàng những việc đã làm và chưa làm được trong một năm. Sau đó, đến đêm Giao thừa, các Táo mới trở lại trần gian tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình. Vậy, năm nay ông Công ông Táo (gọi chung là Táo quân- Vua bếp) sẽ báo cáo những gì?

Những điều cần lưu ý trong bữa cỗ tiễn ông Công, ông Táo về trời

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình lại làm lễ cúng tiễn vua Bếp (còn gọi là ông Công ông Táo) lên chầu trời để báo cáo mọi việc tốt xấu của nhân gian. Theo quan niệm dân gian, sau đó, đến đêm giao thừa, các Táo mới trở lại trần gian tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình. Táo quân cai quản bếp lửa và nắm rõ mọi chuyện trong nhà nên mọi người thường làm lễ tiễn ông Táo về chầu Trời rất trang trọng với ước muốn cầu xin những điều đẹp đẽ đến với cả gia đình trong năm mới.

Lễ cúng ông Công ông Táo - phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam

Theo truyền thuyết, cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, các gia đình đều cúng cá chép.

Văn khấn và những lưu ý cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Theo phong tục tập quán của người Việt, ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) là ngày vua bếp lên chầu trời báo cáo việc bếp núc, làm ăn của 1 gia đình trong năm đó. Dân gian gọi ngày này là ngày cúng Tết Táo quân (cúng ông Công ông Táo).