Tết ông Công - ông Táo: Ca ngợi tình người, mong ước ấm no

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công - ông Táo, cũng là thời điểm nhắc nhở mỗi người về một năm mới sắp đến.

Lễ vật cúng ông Táo 23 tháng Chạp năm Tân Sửu 2021

23 tháng Chạp âm lịch là ngày cúng Táo quân, hay còn gọi là Táo Công, vua bếp. Năm nay là năm Tân Sửu nên khấn vị: 'Ông Tam thập lục thông hành binh, ông Triệu Vương hành khiển'.

Cúng ông Công, ông Táo: Thay thả cá chép sống bằng đốt cá chép giấy có tốt?

Cứ đến ngày Tết ông Công, ông Táo, người dân thường chuẩn bị 3 con cá chép sống thả trong chậu nước cúng cùng các đồ lễ khác. Tuy nhiên, nhiều người hiện nay cho rằng nên dùng cá chép giấy để thay thế việc thả cá chép sống thì sẽ tốt hơn. Điều này có tốt hơn?

Cúng ông Công ông Táo cần mấy con cá chép?

Cá chép gần như là lễ vật 'mặc định' khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.

Nguồn gốc, ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhiều gia đình sửa soạn mâm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về trời. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày này để biết thêm nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.

Vì sao có tục cúng ông Công ông Táo?

Sự tích, ý nghĩa và phong tục cúng 'ông Công ông Táo' - một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt Nam.

Cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ nào chuẩn nhất

Nên cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ đẹp nào là tốt nhất? Cúng 23 tháng Chạp tiễn năm cũ đón năm mới và đem lại tài lộc, sức khỏe, vận may cho gia chủ.

Ông Công ông Táo là ai?

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.

Phim Tết 'Trạng Tí phiêu lưu ký' của Ngô Thanh Vân có gì hot?

'Trạng Tí phiêu lưu ký' của Ngô Thanh Vân là một trong những bộ phim Tết 2021. Nhiều khán giả tò mò tác phẩm nghệ thuật này có gì đặc biệt.

Tuyệt chiêu thái thịt đúng thớ, mỏng, đẹp chuẩn không cần chỉnh

Thái thịt là một việc tưởng chừng như đơn giản nhưng thật ra lại rất khó. Nếu không biết cách bạn sẽ dễ cắt sai thớ thịt, cắt không đều tay gây méo mó, vỡ vụn, thậm chí còn gây thương tích cho mình.

Nhớ bếp lửa nhà sàn

Bếp lửa được ví như trái tim của nhà sàn. Ở đó không chỉ diễn ra những sinh hoạt hằng ngày mà còn là nơi kết nối tâm tư tình cảm của các thế hệ người Tày.

Phong tục, tập quán, nguồn gốc các lễ Tết cổ truyền Việt Nam

PTĐT - Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa phong phú, độc đáo, đa sắc màu. Các phong tục, tập quán, các lễ Tết cổ truyền được lưu truyền từ đời này qua đời khác đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của dân tộc.

Lên xứ Mường xem tục lạ đón Xuân

Người Mường ăn Tết cổ truyền kéo dài 7 (thực chất là 8) ngày, bắt đầu từ ngày 30 tháng Chạp của năm cũ đến hết ngày mồng 7 tháng Giêng năm mới. Người Mường gọi 'Thết Năm mởi', dịch sang tiếng phổ thông là 'Tết Năm mới', người Kinh gọi là Tết Nguyên đán.

Xem người dân Hà Nội thả cá chép tiễn Táo quân

Xung quanh các ao hồ ở Hà Nội chiều tối ngày 23 tháng Chạp đều nhộn nhịp cảnh người dân thả cá chép đỏ để tiễn Táo quân chầu trời.

Muôn kiểu phóng sinh cá chép tiễn Táo quân về trời của người dân Thủ đô

Trong ngày 23 tháng Chạp, người dân Hà Nội đã tấp nập thả cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời...

Táo quân năm nay báo cáo những gì?

Hôm nay 23 tháng Chạp, theo văn hóa dân gian thì đó là ngày mở đầu cho Tết Nguyên đán. Cũng trong ngày này, thiên hạ xưa nay vẫn cho rằng đó là ngày ông Công ông Táo về trời, báo cáo Ngọc Hoàng những việc đã làm và chưa làm được trong một năm. Sau đó, đến đêm Giao thừa, các Táo mới trở lại trần gian tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình. Vậy, năm nay ông Công ông Táo (gọi chung là Táo quân- Vua bếp) sẽ báo cáo những gì?

Những điều cần lưu ý trong bữa cỗ tiễn ông Công, ông Táo về trời

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình lại làm lễ cúng tiễn vua Bếp (còn gọi là ông Công ông Táo) lên chầu trời để báo cáo mọi việc tốt xấu của nhân gian. Theo quan niệm dân gian, sau đó, đến đêm giao thừa, các Táo mới trở lại trần gian tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình. Táo quân cai quản bếp lửa và nắm rõ mọi chuyện trong nhà nên mọi người thường làm lễ tiễn ông Táo về chầu Trời rất trang trọng với ước muốn cầu xin những điều đẹp đẽ đến với cả gia đình trong năm mới.

Lễ cúng ông Công ông Táo - phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam

Theo truyền thuyết, cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, các gia đình đều cúng cá chép.

Văn khấn và những lưu ý cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Theo phong tục tập quán của người Việt, ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) là ngày vua bếp lên chầu trời báo cáo việc bếp núc, làm ăn của 1 gia đình trong năm đó. Dân gian gọi ngày này là ngày cúng Tết Táo quân (cúng ông Công ông Táo).

Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc

Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.

Ý nghĩa đặc biệt của phong tục thờ cúng ông Công ông Táo

Từ lâu, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm, mọi gia đình Việt lại tất bật chuẩn bị lễ cúng ông Công ông Táo về trời, cầu mong một năm mới bình an. Đây được coi là một tín ngưỡng văn hóa dân gian tốt đẹp và giàu tính nhân văn của dân tộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết những ý nghĩa đặc biệt của phong tục này.

Tết ông Công ông Táo: Nguồn gốc và phong tục

Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.

Lễ vật cúng Táo quân năm Canh Tý 2020

23 tháng Chạp âm lịch là ngày cúng Táo quân, hay còn gọi là Táo Công, vua bếp. Năm nay là năm Tý nên khấn vị: 'Thiên ôn Hành binh, ông Châu vương Hành khiển'.

Sắp đủ mâm cỗ cúng ông Công ông Táo để no ấm cả năm

Theo văn hóa truyền thống dân tộc, ngày 23 tháng chạp hằng năm, các gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời.

Tại sao phải cúng ông Công ông Táo?

Theo tục lệ cổ truyền của người Việt, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo để tiễn Táo quân lên chầu trời. Vậy tục lệ cúng Táo quân hằng năm có ý nghĩa gì? Tại sao phải cúng ông Công ông Táo?

Nên tiễn ông Táo chầu Trời vào lúc nào?

Mâm lễ cúng ông Công, ông Táo đầy đủ thể hiện cuộc sống cả năm sung túc. Cứ 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình đều làm mâm cơm nhỏ tiễn ông Táo chầu trời để báo cáo mọi việc lớn nhỏ của gia chủ. Phong tục này đã được người Việt Nam truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một nét bản sắc văn hóa độc đáo của nước ta.

Nghi lễ cúng ông Công ông Táo đầy đủ nhất theo truyền thống

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà chia sẻ nghi lễ cúng ông Công ông Táo chuẩn và đầy đủ nhất theo truyền thống.

Vì sao có Tết ông Công ông Táo?

Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân, là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Nàng Hai trong đời sống đồng bào Tày Ngạn

Đến xã Vô Điếm (Bắc Quang) những ngày này, chúng tôi được hòa mình với nhịp sống bận rộn, khẩn trương nhưng rất háo hức, vui tươi của bà con - họ đang tích cực chuẩn bị Lễ hội Nàng Hai (Lễ hội Cầu Trăng).