Liên quan đến hàng loạt sai phạm trên đất rừng Sóc Sơn (Hà Nội), lãnh đạo huyện Sóc Sơn đã kỷ luật 11 cá nhân, trong đó cách chức Chủ tịch UBND xã Minh Phú; cảnh cáo Chủ tịch UBND xã Minh Trí.
Từ đầu năm đến nay, thành phố Hà Nội xảy ra 35 vụ cháy rừng, gây thiệt hại hơn 46ha lâm sinh, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Tại khu vực đồi Dõng Chum (xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn), lực lượng chức năng đã tiến hành cưỡng chế tháo dỡ 1 trong 5 công trình, xây sai phép trên đất rừng phòng hộ.
Tại khu vực đồi Dõng Chum, nơi xảy ra vụ sạt lở vùi lấp hàng loạt ô tô, lực lượng chức năng đã cưỡng chế, tháo dỡ các công trình xây sai phép trên đất rừng phòng hộ.
Lực lượng chức năng huyện Sóc Sơn đã cưỡng chế, tháo dỡ các công trình trên đồi Dõng Chum (xã Minh Phú) do xây sai phép trên đất rừng phòng hộ.
Thành phố Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã kiểm soát chặt chẽ công tác quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng, nhất là việc xây dựng nhà cửa, công trình ở khu vực sườn dốc, ven sông, suối, kênh rạch và vùng có nguy cơ xảy ra tai biến địa chất; nghiêm cấm và xử lý nghiêm việc chặt phá rừng, nhất là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng để xây dựng nhà, công trình.
UBND TP Hà Nội vừa có chỉ đạo liên quan tới những trường hợp vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất rừng; quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn.
TP Hà Nội yêu cầu rà soát, thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, triệt để các trường hợp vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất, quản lý, bảo vệ rừng để phòng chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất
UBND TP Hà Nội nghiêm cấm và xử lý nghiêm việc chặt phá rừng, nhất là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; yêu cầu xử lý triệt để các trường hợp vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất, hoạt động xây dựng, nhất là hoạt động xây dựng trái phép gây nguy cơ mất an toàn do sạt lở, lũ quét.
UBND TP Hà Nội yêu cầu các quận huyện, sở ngành kiểm soát và xử lý nghiêm việc chặt phá rừng để xây dựng nhà, công trình ở khu vực sườn dốc, ven sông, suối vùng có nguy cơ xảy ra tai biến địa chất.
UBND TP Hà Nội yêu cầu các cơ quan liên quan có trách nhiệm tổ chức rà soát, thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, triệt để các trường hợp vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất, hoạt động xây dựng, nhất là hoạt động xây dựng trái phép gây nguy cơ mất an toàn do sạt lở, lũ quét…
Các công trình kiên cố, nhà ở, homestay cùng hàng loạt lều lán băm nát đất rừng phòng hộ Sóc Sơn sẽ bị cưỡng chế dứt điểm trong tháng 8 và tháng 9
UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) giao lãnh đạo các xã Minh Phú và Minh Trí xử lý cưỡng chế dứt điểm các công trình kiên cố, nhà ở, homestay cùng lều lán thuộc diện lấn chiếm đất rừng phòng hộ trong tháng 8 và tháng 9.
UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) vừa giao lãnh đạo xã Minh Phú và Minh Trí xử lý dứt điểm các công trình kiên cố, nhà ở, homestay cùng lều lán thuộc diện xâm lấn đất rừng phòng hộ.
VOV.VN -UBND huyện Sóc Sơn chỉ đạo lãnh đạo 2 xã Minh Phú, Minh Trí kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm đất đai, trật tự xây dựng tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Rừng Sóc Sơn được ví như 'lá phổi xanh' của Hà Nội. Tuy nhiên, nhiều năm qua, nhiều vạt rừng đã bị 'xẻ thịt' ồ ạt để xây dựng các khu nghỉ dưỡng trái phép. Mặc dù hằng năm chính quyền từ huyện đến xã đều triển khai các biện pháp ngăn chặn, xử lý, nhưng vi phạm vẫn xảy ra theo chiều hướng phức tạp, khó giải quyết...
Không chỉ xảy ra tình trạng bạt núi làm nhà, hàng loạt ao hồ trong rừng phòng hộ Sóc Sơn cũng bị san lấp để xây dựng công trình kiên cố phục vụ mở hàng quán, homestay.
Các vụ sạt lở nghiêm trọng tại Lâm Đồng, Sóc Sơn, các tỉnh miền Tây… gần đây chính là lời cảnh tỉnh của thiên nhiên đối với con người.
Ông Lê Minh Tuyên, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội khẳng định: 'Việc chuyển nhượng đất rừng là bất hợp pháp, chính quyền xác nhận là chính quyền bị xử lý. Người dân chỉ được chuyển nhượng thừa kế tài sản trên đất rừng thôi chứ không được chuyển nhượng đất'.
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội cảm thấy xót ruột trước cảnh đất rừng huyện Sóc Sơn bị 'xẻ thịt' làm biệt thự, homestay trái phép.
Theo ông Lê Minh Tuyên, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, việc chuyển nhượng đất rừng ở huyện Sóc Sơn là bất hợp pháp, chính quyền xác nhận là bị xử lý.
Trong tháng 8 và tháng 9 tới, các công trình kiên cố nằm dọc hai bên đường bêtông và căn nhà ở trên đồi Dõng Chung (thôn Phú Ninh, xã Minh Phú) sẽ bị lực lượng chức năng huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) cưỡng chế
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, tại khu vực sạt lở ở chân núi Hàm Lợn có nhiều mảng đồi trơ trọi, đây là khu đất đang được cải tạo để xây mới và hiện tại có nhiều khu nghỉ dưỡng được xây dựng.
Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đã phối hợp với chính quyền địa phương xử lý rất nhiều công trình vi phạm đất rừng Sóc Sơn, nhưng đất rừng vẫn bị xẻ thịt
Từ đầu năm 2023 đến nay, Sở NN&PTNT đã 6 lần ra văn bản yêu cầu UBND huyện Sóc Sơn xử lý dứt điểm việc xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp... nhưng tình trạng này vẫn tái diễn.
Ông Phạm Quang Ngọc, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn cho biết, dự kiến trong tháng 8 và tháng 9 tới, lực lượng chức năng sẽ cưỡng chế phá dỡ 5 công trình vi phạm về trật tự xây dựng ở xóm Ban Tiện, thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
Ông Lê Minh Tuyên, Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm (Sở NN&PTNT Hà Nội) cảm thấy xót ruột trước cảnh những tán rừng ở hồ Đồng Đò và hồ Ban Tiện (huyện Sóc Sơn) bị 'xẻ thịt' làm biệt thự, homestay trái phép.
Trong thời gian tới, lực lượng chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế phá dỡ 5 công trình vi phạm nằm trong phạm vi đất rừng ở xóm Ban Tiện, xã Minh Phú (huyện Sóc Sơn).
Dự kiến trong tháng 8, tháng 9, lực lượng chức năng huyện Sóc Sơn sẽ tháo dỡ 5 công trình xây trên đất rừng, gồm các homestay, nhà ở kiên cố khu vực xã Minh Phú.
Huyện Sóc Sơn dự kiến trong tháng 8, tháng 9 sẽ tiến hành cưỡng chế các hạng mục vi phạm đất rừng ở xóm Ban Tiện (thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội)
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết, dự kiến trong tháng 8, 9 lực lượng chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế, phá dỡ 5 công trình vi phạm, nằm trong phạm vi đất rừng ở xóm Ban Tiện (thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn).
UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang cho rà soát để xác định các công trình vi phạm đất rừng ở xóm Ban Tiện, thôn Phú Ninh, xã Minh Phú. Từ đó, huyện này sẽ có quyết định cưỡng chế tất cả các hạng mục vi phạm.
Dự kiến trong tháng 8, tháng 9, lực lượng chức năng huyện Sóc Sơn sẽ tháo dỡ 5 công trình xây trên đất rừng, gồm các homestay, nhà ở kiên cố khu vực xã Minh Phú.
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho biết, dự kiến trong thời gian sắp tới lực lượng chức năng sẽ phá dỡ 5 công trình xây dựng kiên cố vi phạm ở xã Minh Phú.
Trong tháng 8, 9 lực lượng chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế phá dỡ 5 công trình vi phạm, nằm trong phạm vi đất rừng ở xóm Ban Tiện (thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn) khu vực vùi lấp hàng loạt xe ô tô do sạt lở.
Từ năm 2020 đến nay, hàng loạt công trình kiên cố, homestay mọc lên hai bên tuyến đường bê tông dẫn lên đồi Dõng Chum (xóm Ban Tiện, thôn Phú Ninh, xã Minh Phú), điểm sạt lở vùi lấp 13 ô tô ở Sóc Sơn, Hà Nội.
Tất cả các homestay, biệt thự quanh con đường bị sạt lở đất ở Sóc Sơn, Hà Nội đều được xây dựng sau hai năm TP Hà Nội ra kết luận thanh tra về quản lý, sử dụng đất rừng…
Chỉ trong vòng hơn 2 tháng qua trên cả nước đã xảy ra 47 trận sạt lở đất đá, ngập úng ở nhiều đô thị lớn gây thiệt hại về người và tài sản. Một trong những nguyên nhân được đưa ra là do mưa nhiều cùng với đó là những tác động thô bạo của con người tới tự nhiên.
UBND huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội vừa có công điện đề nghị các xã, thị trấn trên địa bàn theo dõi chặt chẽ tình hình, diễn biến thiên tai và xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố.
Liên quan đến hàng chục homestay xẻ núi, bạt đồi vây quanh khu vực hồ Đồng Đò, hồ Ban Tiện (huyện Sóc Sơn) xây dựng trái phép không bị phát hiện xử lý kịp thời, lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn cho rằng do một số lãnh đạo xã 'giấu vi phạm'.
Trao đổi với báo chí về tình trạng xây dựng trái phép trên đất rừng Sóc Sơn, ông Phạm Quang Ngọc, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn, cho rằng huyện luôn kiên quyết ngăn chặn và xử lý các công trình xây dựng trái phép nhưng vẫn có tình trạng 'giấu vi phạm'.
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết, một phần nguyên nhân gây nên việc sạt đất vùi lấp ô tô là do rãnh nước đường cứu hỏa (bên trên hiện trường) lâu ngày không được nạo vét, dẫn tới nước chảy tràn sang đường, đổ xuống taluy gây sạt lở đất dồn vào ô tô đỗ bên dưới.
Tình huống khẩn cấp về thiên tai gồm 5 cấp độ, thẩm quyền và trình tự công bố quyết định tình huống khẩn cấp sẽ được phân cấp, phân quyền cho theo từng địa bàn.
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn (Hà Nội) xác nhận tuyến đường nơi 10 ô tô bị đất đá vùi lấp trong vụ sạt lở ngày 4/8 vừa qua, là do người dân tự ý làm để đi lên các homestay và nhà ở. Điều đáng nói, các công trình này đều nằm trong vùng quy hoạch đất rừng.