Ngày 2/10, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) tổ chức khánh thành và bàn giao công trình an sinh xã hội trên địa bàn huyện Lạc Sơn.
Trong ngày 13/6, trên địa bàn huyện Lạc Sơn đã xảy ra 2 vụ đuối nước thương tâm khiến 3 trẻ em tử vong.
Lãnh đạo UBND xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) cho biết, đã xảy ra vụ đuối nước khiến 2 bé gái tử vong trên địa bàn. Vị này cũng cho biết, cả 2 nạn nhân đều thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Hòa Bình - 2 bé gái đã đuối nước thương tâm khi đi tắm sông Bưởi, đoạn thuộc địa phận huyện Lạc Sơn.
Chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, chi đoàn xóm Kho, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) đã huy động đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đảm nhận các phần việc vệ sinh đường làng, ngõ xóm; thu gom rác thải sinh hoạt, xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp. Đặc biệt, trong chuỗi hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ năm nay, chi đoàn xóm đã huy động ĐVTN đóng góp ngày công tham gia tu sửa, nâng cấp nhà ở cho 4 hộ chính sách; chủ động phối hợp với xóm và các chi hội đoàn thể thăm hỏi, động viên, trao tặng gia đình chính sách những phần quà ý nghĩa.
Những năm gần đây, huyện Lạc Sơn quan tâm, chú trọng xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp. Nhờ đó, giúp quản lý tốt hơn về chất lượng sản phẩm, tăng khả năng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế và thu nhập cho nông hộ, góp phần chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong ngành nông nghiệp, khai thác thế mạnh của địa phương.
Dổi - cây che mưa giông, nắng, gió những mái nhà Mường. Dổi cho bóng mát - không khí trong lành - cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn. Dổi cho thân gỗ cao vút, thẳng tắp để người quê tôi làm nếp nhà sàn. Dổi cho loại hạt nức vị các món ăn; cho loại thuốc quý để người Mường khỏe mạnh. Dổi xứ Mường hôm nay ở nhiều vùng quê từ Lai Châu, Điện Biên, Thái Nguyên đến Tây Nguyên xa xôi... đang mang lại những mùa Xuân no ấm.
Thực hiện phong trào thi đua 'Dân vận khéo' là một trong những nhiệm vụ quan trọng được cấp ủy, chính quyền huyện Lạc Sơn tập trung thực hiện, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng. Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo trên các lĩnh vực chính trị, KT-XH, văn hóa, QP-AN và đem lại hiệu quả rõ rệt.
Trong 2 năm trở lại đây, sản phẩm hạt dổi, cây dổi giống ở xã Chí Đạo (Lạc Sơn) không những chậm tiêu thụ mà giá bán giảm so với trước. Theo người dân nơi đây, ngoài ảnh hưởng của dịch Covid-19 thì thương hiệu dổi Chí Đạo đang gặp phải 'khó khăn kép' khi xuất hiện tình trạng sản phẩm dổi ở địa phương khác trà trộn, gắn mác dổi Chí Đạo với giá bán thấp hơn nhiều.
Cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Lạc Sơn xác định: 'Dân vận khéo' là khâu quan trọng trong quá trình tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ chính trị của địa phương. Việc xây dựng mô hình 'Dân vận khéo' thông qua việc làm cụ thể, hình thức vận động người thật, việc thật tạo ảnh hưởng tích cực trong nhận thức, việc làm, góp phần bổ sung phương pháp, cách thức, hình thức dân vận trong hệ thống chính trị.
Sau khi chấp hành xong hình phạt tù trở về địa phương, Bùi Văn M. ở xóm Báy, xã Phú Cường (Tân Lạc) được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống. Với đàn gà giống do Công an huyện trao tặng đã trở thành nguồn vốn, sinh kế để M. từng bước vươn lên. Đến nay, ngoài việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, M. còn đầu tư phát triển kinh tế gia đình theo mô hình gia trại. Nhờ vậy, cuộc sống từng bước ổn định.
Hai chiếc cầu tạm tại xóm Be Dưới, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) được người dân lắp ghép, buộc chằng chịt, chắp vá bằng những thanh bương, tre bắc qua con suối nhỏ và sông Bưởi dẫn sang khu vực đất sản xuất, các xóm lân cận. Chiều dài mỗi chiếc khoảng 10 m, 30 m, chiều rộng chưa đầy 1 m. Những chiếc cầu tạm đó đã, đang đe dọa cuộc sống người dân xóm Be Dưới, tiềm ẩn mất an toàn khi lưu thông qua cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế và đời sống dân sinh.
Từ hạt dổi, một gia vị quen thuộc của địa phương, chị Bùi Thị Lợi (xóm Be Trên, xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã tạo ra những sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, mở ra hướng phát triển mới cho bà con xứ Mường.
Nói đến Lạc Sơn, nhiều người nghĩ ngay đến đặc sản hạt dổi. Đây được coi là cây 'vàng' của vùng đất này. Nếu nhà nào sở hữu chục cây to thì cũng là tài sản không gì đắp đổi được.
Đã hơn 2 tuần trôi qua kể từ sau trận dông, lốc dữ dội diễn ra vào chiều tối 23/6, xóm Be Trên, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) vẫn còn ngổn ngang với nhiều căn nhà tốc mái, cây cối gãy đổ, bật gốc nằm chỏng chơ…
Bao đời nay, hạt dổi là đặc sản tự hào của vùng đất Lạc Sơn. Nơi đây gần như nhà nào cũng có cây dổi, hạt dổi được coi là một gia vị ăn quanh năm. Để đưa hạt dổi đến người tiêu dùng tiện lợi, an toàn, chị Bùi Thị Lợi ở xóm Be Trên, xã Chí Đạo đã thử nghiệm, chế biến thành sản phẩm gia vị muối dổi Mường Be.
Vừa qua, hạt dổi Chí Đạo, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) đã được UBND tỉnh chấm điểm, đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP 3 sao của tỉnh trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội lớn để đưa hạt dổi Chí Đạo vươn xa hơn nữa, đem lại hiệu quả kinh tế bền vững cho người dân ở Mường Be.
Ở xứ Mường này, nhờ cây dổi mà nhiều gia đình thoát được nghèo, thậm chí làm giàu, xây được nhà lầu, sắm được xe hơi để đi. Năm nay cũng nhờ bán cây dổi giống mà HTX của ông Bun thu được khoảng 6 tỷ đồng.
Có những lúc tưởng chừng như không thể gượng dậy sau những tháng ngày chấp hành án được tha tù trước thời hạn, nhưng từ sự động viên, giúp đỡ của người thân, cộng đồng, hàng xóm láng giềng, các ban, ngành, đoàn thể địa phương, anh Bùi Văn Cừ ở xã Nhuận Trạch (Lương Sơn) đã từng bước đứng dậy, rũ bỏ mặc cảm tội lỗi nỗ lực vươn lên làm lại cuộc đời.
Xã Văn Nghĩa (Lạc Sơn) không nằm trong diện phải sáp nhập với địa phương khác. Tuy nhiên, trong xã có xóm Nang có 80 hộ, hơn 300 nhân khẩu nên cần phải sáp nhập. Thực hiện chủ trương sáp nhập thôn, xóm của tỉnh, tháng 1/2019, cấp ủy, chính quyền, các ngành, đoàn thể xã đã tích cực vào cuộc tuyên truyền, vận động nhân dân xóm Nang và xóm Mới sáp nhập thành xóm Mới Nang với tổng số gần 300 hộ dân.
Xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình) được mệnh danh là 'thủ phủ' hạt dổi của tỉnh Hòa Bình. Những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường ẩm thực trong nước ngày càng phong phú, hạt dổi trở thành gia vị đặc sản không thể thiếu trên thị trường.