Tân Lạc - cái nôi văn hóa của người Mường

Huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình là một trong những cái nôi văn hóa của người Mường, với những giá trị truyền thống được lưu giữ như Mo Mường, chiêng Mường, cùng nhiều sản phẩm thủ công đặc sắc.

Phong trào thanh niên tình nguyện lan tỏa và thiết thực

Thời gian qua, phong trào thanh niên tình nguyện được đông đảo đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh hưởng ứng, tham gia. Đây là hoạt động thiết thực, có ý nghĩa xã hội to lớn, góp phần giáo dục đạo đức, lý tưởng cho thanh niên. Bên cạnh đó là cơ hội để đoàn viên, thanh niên giao lưu, học hỏi, trao đổi kỹ năng sống, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ với cộng đồng.

Huyện Tân Lạc hướng tới phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Tự hào là cái nôi của nền văn hóa Hòa Bình, Mường Bi - Tân Lạc lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Mường, nơi quy tụ nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Với tiềm năng, thế mạnh của mình, du lịch cộng đồng (DLCĐ) của huyện Tân Lạc đã ghi nhận bước chuyển mình tích cực.

Homestay đón khách đầu Xuân

Những ngày đầu Xuân, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, điểm du lịch trải nghiệm vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm ở xóm Chiến

Du lịch cộng đồng đã không còn là điều xa lạ đối với bà con vùng cao xóm Chiến, xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc. Du lịch không chỉ góp phần bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa vốn có, mà còn giúp người dân phát triển kinh tế trên mảnh đất quê hương.

Bản du lịch cộng đồng vào Xuân

Tháng Chạp đã thêm nhiều ngày nắng. Trên những bản làng vùng cao, hoa mơ, hoa mận, hoa đào dần bung nở. Đây cũng là thời điểm khách lữ hành từ miền xuôi tạm gác những bộn bề lo toan của cuộc sống lên với miền ngược thưởng lãm, trải nghiệm du lịch cộng đồng (DLCĐ). Đón du khách đến thăm với tiếng trống, tiếng chiêng, điệu khèn, ánh mắt, nụ cười hồn hậu, 22 xóm, bản DLCĐ trên địa bàn tỉnh cũng rạo rực khí thế vào Xuân.

Lưu giữ nét văn hóa cộng đồng người Mường ở xóm Chiến

Cách trung tâm xã Vân Sơn (Tân Lạc) chừng 4 km và nằm ở độ cao 800 m so với mực nước biển, xóm Chiến được biết đến là bản Mường yên bình, xinh đẹp. Cùng với thiên nhiên hoang sơ, khí hậu lý tưởng, nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mường.

'Lực đẩy' Du lịch Tây Bắc bứt phá

Tây Bắc bao gồm các tỉnh: Hòa Bình, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái - có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của cả nước. Đây cũng là vùng di sản với bề dày văn hóa được hình thành, lưu giữ, phát triển lâu đời của đông đảo đồng bào các dân tộc đang sinh sống với những giá trị lịch sử, văn hóa riêng biệt và tiềm năng du lịch to lớn. Tuy nhiên, tại miền đất di sản giàu tài nguyên này, sự đầu tư, phát huy sức mạnh nội sinh văn hóa, con người có lúc, có nơi chưa xứng tầm. Sự phát triển kinh tế, xã hội, còn nhiều bất cập.

Bài 1 - Điểm sáng nửa nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết đại hội

Đảng bộ huyện Tân Lạc đã và đang đổi mới tư duy, cách làm, triển khai toàn diện công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo. Đảng bộ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, các nhiệm vụ chính trị và có những sản phẩm cụ thể, mở ra cơ hội phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra. Xây dựng Tân Lạc trở thành huyện phát triển trung bình của tỉnh, đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH, phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống của người dân.

Đánh thức tiềm năng văn hóa - du lịch Hòa Bình (2): Phát triển du lịch cộng đồng xứng với tiềm năng, thế mạnh

Vẫn là những nếp nhà sàn truyền thống của người Mường, người Thái… nhưng nay được cải tạo khang trang, trở thành sinh kế giúp bà con thoát nghèo, vươn lên làm giàu thông qua mô hình du lịch cộng đồng. Đây được xem là hướng đi cho Hòa Bình trong việc phát triển kinh tế gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Hiệu quả công tác luân chuyển cán bộ ở huyện Tân Lạc

Huyện ủy Tân Lạc đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, thực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cán bộ, chú trọng luân chuyển cán bộ và đã đạt được kết quả tích cực. Cán bộ được quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện luân chuyển từ xã lên huyện, từ huyện về xã được rèn luyện, thử thách trong môi trường mới, trưởng thành, bước đầu tạo hiệu quả trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Huyện Tân Lạc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Trên địa bàn huyện Tân Lạc có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nói chung, dân tộc Mường nói riêng luôn được cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội từ huyện đến cơ sở quan tâm, góp phần nâng tầm giá trị bản sắc văn hóa Mường Bi trong cuộc sống hôm nay.

Huyện Tân Lạc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Trên địa bàn huyện Tân Lạc có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nói chung, dân tộc Mường nói riêng luôn được cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội từ huyện đến cơ sở quan tâm, góp phần nâng tầm giá trị bản sắc văn hóa Mường Bi trong cuộc sống hôm nay.

Tân Lạc (Hòa Bình) phát triển du lịch các xã vùng cao

Vùng cao huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình gồm 3 xã: Vân Sơn, Quyết Chiến, Ngổ Luông, cách trung tâm huyện khoảng 20 km về phía Tây. Năm 2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TU về xây dựng các xã vùng cao huyện Tân Lạc trở thành khu du lịch cấp tỉnh vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Huyện Tân Lạc khai thác tiềm năng, phát triển du lịch các xã vùng cao

Vùng cao huyện Tân Lạc gồm 3 xã: Vân Sơn, Quyết Chiến, Ngổ Luông, cách trung tâm huyện khoảng 20 km về phía Tây, độ cao so với mực nước biển từ 800 - 1.000 m, diện tích tự nhiên trên 12 nghìn ha; là khu vực có tỷ lệ che phủ rừng cao, hệ thống rừng tự nhiên với các loài động, thực vật phong phú; nhiều danh lam thắng cảnh và hang động đẹp. Ngày 17/10/2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TU về xây dựng các xã vùng cao huyện Tân Lạc trở thành khu du lịch cấp tỉnh vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Huyện Tân Lạc chung tay đẩy lùi tình trạng tảo hôn

Những năm qua, tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện Tân Lạc giảm mạnh so với trước đây nhưng vẫn nguy cơ cao xảy ra ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Huyện đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền để đẩy lùi tình trạng tảo hôn.

Giữ sắc màu văn hóa để thu hút khách du lịch

Những sắc màu văn hóa đó là phong tục, tập quán, nét đẹp trang phục, lời ăn tiếng nói, sự độc đáo của các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể được lưu truyền trong Nhân dân. Nhờ sự tác động qua lại mà một mặt thu hút khách du lịch, một mặt bảo tồn, giới thiệu và quảng bá nét văn hóa đặc trưng.

Điểm hẹn du lịch vùng cao Tân Lạc

Vượt qua những làn sương sớm trên cung đường uốn lượn, thung lũng xã Vân Sơn (Tân Lạc) dần hiện ra trước mắt với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu trong lành, mát mẻ. Cùng những nét văn hóa, tập quán sinh hoạt truyền thống lâu đời, sự cởi mở và hiếu khách của người dân bản địa… tất cả tạo nên một điểm dừng chân lý tưởng thu hút du khách trong nước và quốc tế.

Hội LHPN xã Vân Sơn: Hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện

Năm 2021, Hội LHPN xã Vân Sơn (Tân Lạc) đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện, xây dựng gia đình hạnh phúc, qua đó, giúp hội viên nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần khẳng định vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.

Xã Vân Sơn - điểm hẹn du lịch vùng cao

Được ví như 'chốn tiên cảnh vùng cao', xã Vân Sơn (Tân Lạc) thu hút khá đông du khách đến trải nghiệm, khám phá nhờ lợi thế cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành, nền văn hóa đặc sắc riêng có của đồng bào dân tộc Mường.

Bí ẩn 'thung lũng trường thọ' nơi xứ Mường

Xã Vân Sơn nghèo nhất huyện miền núi Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, nằm lọt thỏm giữa những dãy núi cao sừng sững.

Bắt nhịp xu hướng du lịch mùa dịch

Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm soát hoàn toàn, xu hướng du lịch sinh thái, tìm về với thiên nhiên, những nơi hoang sơ, vắng vẻ được nhiều du khách lựa chọn. Các khu du lịch (KDL), điểm đến của tỉnh đang thu hút khách nhờ vào lợi thế này.

Vùng cao Tân Lạc chuyển mình

Với độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, từ lâu, các xã vùng cao của huyện Tân Lạc đã khiến những người đặt chân đến mảnh đất này say mê bởi thời tiết quanh năm mát mẻ và cảnh sắc núi non hữu tình. Ngày nay, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống của người dân các xã vùng cao này ngày càng ấm no hơn với nhiều hướng phát triển kinh tế đầy hứa hẹn.

Nhịp sống 4 vùng Mường Bi - Vang - Thàng - Động

Ngay sau Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025, Tân Lạc là huyện đầu tiên của tỉnh tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, thu hút tổng mức đầu tư của các dự án lên tới trên 4.239 tỷ đồng. Đặc biệt, tại hội nghị xúc tiến đầu tư này, huyện đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác với các nhà đầu tư xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng tại xã Vân Sơn, xã Suối Hoa... Phát triển du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng (DLCĐ), du lịch nghỉ dưỡng tại các xã vùng cao được Tân Lạc xác định là hướng đi mũi nhọn, mục tiêu hàng đầu giúp địa phương tạo nên bứt phá trong nhiệm kỳ mới.

Phát huy tiềm năng, lợi thế du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là xu hướng được nhiều địa phương trong tỉnh chú trọng đầu tư, khai thác. Loại hình này mang lại nhiều lợi ích trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, tạo thêm việc làm và cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc bản địa. Đồng thời, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn, phát huy những nét văn hóa độc đáo của các dân tộc.

Mường Bi khai thác tiềm năng phát triển du lịch

Huyện Tân Lạc - Mường Bi được là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh - ' Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động'. Mường Bi có nền văn hóa dân tộc Mường đậm đà bản sắc với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp là những tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch.

Hòa Bình: Nhiều lợi thế để phát triển du lịch chất lượng cao

Huyện Tân Lạc (Hòa Bình) với nhiều cảnh quan nhiên nhiên tươi đẹp cùng các danh lam và di tích khảo cổ cấp tỉnh, quốc gia là những điều kiện để phát triển du lịch chất lượng cao, du lịch cộng đồng...

Khởi sắc vùng cao Tân Lạc

Những cung đường uốn lượn men theo sườn núi đưa chúng tôi ngược lên với các xã vùng cao huyện Tân Lạc. Những năm qua, Nhà nước đã nâng cấp, sửa chữa những đoạn đường cua hẹp, khuất tầm nhìn. Nhờ đó, đường lên các xã vùng cao đã rộng rãi, thoáng tầm nhìn và hạn chế được nguy hiểm. Con đường rộng rãi, kiên cố từ ngã ba Quyết Chiến đưa chúng tôi đi qua những ngôi trường đang được xây mới, những bản làng bình yên để lên với Lũng Vân, Nam Sơn, Bắc Sơn, nay đã 'về chung một nhà' là Vân Sơn. Mặc dù còn không ít khó khăn nhưng vùng cao Tân Lạc đã có sự chuyển dịch theo hướng đi lên, 'chậm mà chắc', đời sống người dân được cải thiện tích cực, nhiều hướng đi mới về phát triển kinh tế mở ra hy vọng cho bà con nơi đây.

Gỡ khó cho du lịch xóm Chiến

Từ trung tâm xã Vân Sơn (Tân Lạc), chúng tôi vượt qua hơn 2km đường liên xã đã xuống cấp, tiếp đó là cẩn trọng 'bò' thêm khoảng gần 2km đường bê tông liên xóm khá nhỏ và quanh co mới lên được đến được điểm du lịch cộng đồng xóm Chiến. Đường lên xóm khá nhỏ, hai bên đường các hộ dân đã xây tường bao kiên cố, xe 29 chỗ khó mà qua được. Đây cũng chính là lý do đã có những đơn vị lữ hành đến khảo sát để đưa khách đến xóm Chiến nhưng rồi thất vọng quay đi.

Đảng bộ huyện Tân Lạc: Đổi mới phương thức lãnh đạo đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống

Nhiều năm nay, Đảng bộ huyện Tân Lạc đã chú trọng đổi mới, nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện sáng tạo và phù hợp, đưa nhanh các nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, tạo hiệu quả tích cực trong phát triển KT-XH, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống Nhân dân.

Du lịch cộng đồng Bưởi Cại mong được tiếp thêm nguồn lực

Từ cuối năm 2019, xóm Bưởi Cại, xã Phú Cường (Tân Lạc) chính thức khai trương điểm du lịch cộng đồng (DLCĐ). Cùng với xóm Lũy Ải - xã Phong Phú, xóm Chiến - xã Vân Sơn, Bưởi Cại trở thành 1 trong 3 mô hình điểm DLCĐ được đưa vào hoạt động trên địa bàn.

Công an huyện Tân Lạc: Đến tận nhà giúp người già yếu, bệnh tật cấp, đổi chứng minh nhân dân

Những năm qua, đã có hàng chục trường hợp người già yếu, bệnh tật, tàn tật được cán bộ, chiến sỹ (CB, CS) Công an huyện (CAH) Tân Lạc đến tận nhà làm thủ tục cấp, đổi chứng minh nhân dân (CMND).

Kỳ bí 3 cây vải khổng lồ có từ thời 'Đẻ đất đẻ nước' giữa rừng Pù Luông

Ngay con đường nhỏ xinh trên dốc mỏm đồi, là ngôi nhà sàn nhỏ, chắn cổng vào là cây vải khổng lồ, 3 người ôm không xuể.

Khám phá du lịch cộng đồng Nam Sơn

Nằm ở độ cao khoảng 1.000 m so với mặt nước biển, Nam Sơn (Tân Lạc) được thiên nhiên ban tặng cho một hệ sinh thái phong phú, với nhiều động, thực vật đặc hữu và hệ thống hang động dày đặc. Đặc biệt nơi đây còn đậm chất bản sắc văn hóa Mường truyền thống với những nếp nhà sàn nguyên sơ. Du khách đến với Nam Sơn được đắm mình trong không gian tĩnh lặng, tận hưởng khí hậu mát mẻ, từng bước khám phá những nét đẹp và đặc trưng trong bản sắc văn hóa nơi đây... Với những tiềm năng, lợi thế đó, Nam Sơn dần khẳng định là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong các dịp nghỉ lễ, đặc biệt là mỗi độ xuân về.

Chơi chợ Tết ở Mường Bi

Ai từng chơi chợ Tết ở Mường Bi hẳn sẽ luyến nhớ hình ảnh chị em phụ nữ Mường duyên dáng trong trang phục váy áo riêng có của dân tộc mình. Nhớ giọng nói, tiếng cười ríu rít của lũ trẻ theo chân mẹ, cha về chợ... Khung cảnh các phiên chợ từ vùng sâu, vùng xa, vùng cao, vùng thượng ở vùng đất cổ này sáng bừng lên bởi dòng người náo nức, hàng hóa tràn ngập, không khí đón Tết rộn ràng.

Bảo tồn và huy giá trị văn hóa Mường Bi

Tân Lạc - Mường Bi là một trong 4 vùng Mường cổ của tỉnh thấm đẫm giá trị văn hóa Mường bản sắc phong phú và độc đáo. Trên nền tảng của khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp là không gian văn hóa bản sắc dân tộc Mường còn tồn tại trong sinh hoạt, sản xuất và đời sống người dân. Trong đó, nổi bật là văn hóa cồng chiêng, trang phục, nghề truyền thống, lễ hội, ẩm thực của người Mường đặc sắc và tinh tế. Nhiều năm nay, huyện Tân Lạc đã chú trọng bảo tồn, lưu giữ, phát triển các giá trị văn hóa đặc sắc này.

Huyện Tân Lạc bảo tồn chiêng Mường

Chiêng được coi là vật báu, là linh hồn của xứ Mường. Chiêng tham gia vào tất cả các sự kiện quan trọng của người Mường. Tiếng chiêng ngân nga mời gọi mọi người tham gia lễ hội; hân hoan chúc phúc cho đôi uyên ương trong ngày cưới. Chiêng trầm lắng tiễn đưa linh hồn người chết về với tổ tiên… Cứ thế, theo thời gian những thanh âm của chiêng trở thành nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Mường Bi. Chính vì vậy, trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Tân Lạc luôn nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị của chiêng Mường.

Kỳ bí 3 cây vải khổng lồ có từ thời 'Đẻ đất đẻ nước' giữa rừng Pù Luông

Ngay con đường nhỏ xinh trên dốc mỏm đồi, là ngôi nhà sàn nhỏ, chắn cổng vào là cây vải khổng lồ, 3 người ôm không xuể.