Với cơ chế cho vay linh hoạt, thủ tục đơn giản, thời gian giải ngân nhanh, những năm qua, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả, được người dân tin tưởng lựa chọn. Không chỉ trực tiếp huy động nguồn lực nhàn rỗi trong nhân dân, các QTDND còn giải quyết cho vay phục vụ sản xuất, tiêu dùng ở khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân…
Không chỉ phấn đấu vì mục tiêu cá nhân, nhiều bạn trẻ còn mang trong mình những hoài bão lớn hơn. Họ khát khao được mang cái tên 'Thái Nguyên' ra 'biển lớn', được đóng góp tâm – tài – sức cho cộng đồng.
Trong hành trình 'Qua những miền di sản Việt Bắc', trải nghiệm những vùng đất hùng vĩ với núi non, hang động, hồ nước, thác đổ…, nhưng sẽ thiệt thòi cho du khách nếu chưa đến một điểm trên vùng đất được dân gian mệnh danh là 'Đệ nhất danh trà' Thái Nguyên. Đó là Không gian Văn hóa trà và vùng chè xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên).
Những năm gần đây, song song với đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát triển thêm mô hình du lịch trải nghiệm, du lịch cộng đồng. Qua đó không chỉ đem lại thu nhập cho các HTX mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất và người Thái Nguyên đến với đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Vùng chè đặc sản Tân Cương ( thành phố Thái Nguyên , tỉnh Thái Nguyên ) có gần 1. 500 ha chè, nhiều mô hình sản xuất kinh doanh chè đạt 1 tỷ đồng/ha/năm với các sản phẩm có giá bán lên tới vài triệu đồng/kg. Tuy nhiên, vào mùa thu hái chính vụ năm nay (từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch), giá chè giảm sâu khiến nhiều hộ phải phát bỏ khi chè đến lứa.
Theo chia sẻ của các hộ dân sống quanh khu xử lý chất thải rắn Đá Mài, xã Tân Cương (TP.Thái Nguyên), từ khi khu xử lý chất thải này đi vào hoạt động, ruồi xuất hiện rất nhiều tại nhà dân, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đảo lộn cuộc sống của người dân.
Xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên) có 7 làng nghề chè truyền thống, với tổng diện tích trên 350ha. Thời gian qua, cùng với chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm chè, người dân nơi đây còn đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.
Hiện nay, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh nói chung, TP. Thái Nguyên nói riêng đã và đang tập trung chăm sóc những nương chè xuân, để những lứa chè đầu năm cho năng suất, chất lượng cao.
Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên) đã triển khai hiệu quả phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế.
Hiện nay, Thái Nguyên đang quản lý 46 mã số vùng trồng, trong đó có 36 mã vùng trồng xuất khẩu và 10 mã vùng trồng nội tiêu.
Với mong ước làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Bùi Thị Hạ (42 tuổi) ở xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn đầu tư vào sản xuất chế biến chè, cũng là nghề truyền thống của gia đình chị. Đến nay, sau 10 năm kể từ ngày khởi nghiệp, Doanh nghiệp tư nhân Cảnh Hạ do vợ chồng chị làm chủ đang ngày một phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương.
Sáu tháng đầu năm 2023, Sở Công Thương Ninh Bình đã tổ chức nhiều hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp thuộc phía Bắc, Bắc Trung bộ với doanh nghiệp.
Nhiều hợp tác chè trên địa bàn TP. Thái Nguyên đang nỗ lực thu hút khách du lịch nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế.
Ở vùng chè Tân Cương (Thái Nguyên) có những hộ một năm thu vài tỷ đồng từ cây chè, nhiều nhà có 3 ô tô...
Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nổi tiếng với vùng chè đặc sản Tân Cương đã được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý.
Mặc dù mới đầu hè nhưng trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh nói riêng đã ghi nhận những trường hợp trẻ em tử vong do đuối nước. Tuy nhiên, tại một số ngầm, cầu tràn trên địa bàn tỉnh tình trạng người lớn, trẻ tụ tập để tắm vẫn diễn ra.
Hệ thống điều khiển của trang trại kết nối với điện thoại, máy bóc vỏ lạc xách tay, máy cày mini 'hai trong một'… là những sáng chế độc đáo của những người nông dân tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua.
Thời gian qua, thực hiện các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, xã Tân Cương (Thái Nguyên) đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ về kết cấu hạ tầng và đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Với việc hoàn thành các tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới, Tân Cương đang được chọn xây dựng 'Xã nông thôn mới kiểu mẫu' giai đoạn 2021-2025.
Chiều 6/10, tại Đại học Thái Nguyên đã diễn ra chung kết cuộc thi 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Thái Nguyên năm 2020'.
Toàn tỉnh hiện có 252 làng nghề được cấp bằng công nhận, trong đó có 184 làng nghề truyền thống. Phân loại theo nhóm ngành nghề: Có 240 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 5 làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ (chủ yếu tập trung tại huyện Phú Bình và T.X Phổ Yên); 1 làng nghề xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; 4 làng nghề sản xuất đồ gỗ, mây tre đan; 2 làng nghề sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh. Tổng số lao động trong các làng nghề hiện là 20.142 người, trong đó số lao động thường xuyên là trên 19.000 người. Tổng số hộ tham gia làng nghề 9.488 hộ.
Phát triển làng nghề gắn với du lịch, một giải pháp hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội. Cách làm này mang lại lợi ích kép cho cư dân các làng nghề truyền thống. Bởi cùng tạo thêm việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân còn là cách gìn giữ, bảo tồn, quảng bá và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc thông qua hoạt động du lịch.
Kể từ thuở ông Đội Năm làm ra chè Cánh Hạc, giao bán cho người sành ẩm ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam (1925) đến nay vừa tròn 105 năm. Đặc biệt, năm 1935, chè Cánh Hạc của ông mang đi dự thi tại Đấu Xảo Hà Nội đoạt giải Nhất, thì thương hiệu chè Thái Nguyên càng trở nên nức tiếng, được thương gia Ấn Độ và nhiều quốc gia trên thế giới đặt mua với số lượng lớn.
Tâm Trà Thái là Hợp tác xã (HTX) chuyên sản xuất và cung cấp chè đặc sản vùng Tân Cương Thái Nguyên. Từ nguồn nguyên liệu chè Tân Cương nổi tiếng với kinh nghiệm lâu năm, HTX Tâm Trà Thái tuân thủ quy trình sản xuất công phu, an toàn lao động, đảm bảo sức khỏe và vệ sinh thực phẩm tạo nên các dòng sản phẩm trà sạch, an toàn, chất lượng cao cho người tiêu dùng.
Không bằng lòng với những gì làm được, một nông dân ba đời cặm cụi với cây chè đã nghiên cứu ra loại trà hoàn toàn mới 'đánh bật' tất cả các loại trà thượng hạng để trở thành trà 'siêu đắt'. Có nên uống trà thay nước lọc? Nhiệt độ nước pha trà thế nào là chuẩn?