Trong những năm vừa qua, hàng nghìn hộ dân trên địa bàn huyện Ba Vì đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển ổn định và bền vững.
Trong những năm qua, hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH) đã mang lại nhiều kết quả tích cực trên địa bàn huyện Hải Lăng. Nhờ nguồn vốn hỗ trợ cho vay của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Hải Lăng đã giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có vốn để sản xuất, kinh doanh, ổn định cuộc sống, từng bước thoát nghèo bền vững.
49 nhà dân bị ngập, 20 xưởng gỗ và hàng chục hecta diện tích nông, lâm nghiệp bị thiệt hại do Thủy điện Thác Bà (Yên Bái) xả lũ.
Quá trình xả lũ tại Thủy điện Thác Bà (Yên Bình, Yên Bái) đã gây ngập úng, thiệt hại cho 5 xã trên địa bàn.
Thủy điện Thác Bà xả lũ đã gây thiệt hại 49 nhà dân và 30 xưởng gỗ ở Yên Bái. Cùng với đó, 47 ha diện tích nông, lâm nghiệp bị ngập úng; 400 con gia cầm bị chết; ngập tràn 5 ao cá...
Quá trình xả lũ đã gây thiệt hại 49 nhà dân và 30 xưởng gỗ. Cụ thể, tại thị trấn Thác Bà có 10 nhà dân, 5 xưởng gỗ bóc, xưởng mộc, xưởng ván ép và máy móc bị nước ngập ảnh hưởng; xã Yên Bình có 11 nhà và 1 xưởng sản xuất; xã Hán Đà có 1 nhà và xã Vĩnh Kiên có ở 27 hộ dân, 24 xưởng sản xuất gỗ bị thiệt hại.
Với niềm đam mê nghệ thuật, anh Nguyễn Văn Dũng (SN 1986, làng Bruk Ngol, phường Yên Thế, TP. Pleiku) đã thổi hồn vào gỗ để tạo nên những tác phẩm điêu khắc giá trị, được giới chuyên môn đánh giá cao.
Đạt 27,55 điểm khối A, em Trần Thế Hóa (Trường THPT Đồng Lộc, Hà Tĩnh) có nguy cơ lỡ hẹn với giảng đường đại học vì hoàn cảnh quá éo le.
Chỉ thị số 40 là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nguyện vọng của Nhân dân và ngày càng đi vào cuộc sống, góp phần quan trọng củng cố lòng tin của Nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Những người thoát ly khỏi quê hương đi làm ăn thường được nhiều người ở quê mặc định là có đời sống kinh tế khá giả. Với quan niệm trên, nhiều người Hải Dương đi làm ăn xa nhưng có cuộc sống chật vật rất ngại về quê, một phần vì tâm lý tự ti, một phần vì tốn kém.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg, ngày 17/8/2023 về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh Quảng Trị đã tích cực phối hợp với công an, các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác tập trung rà soát đối tượng có nhu cầu, bình xét cho vay, hoàn thiện hồ sơ để giải ngân kịp thời vốn vay. Sau 1 năm triển khai, nguồn vốn ý nghĩa này đã giúp nhiều người có quá khứ lầm lỡ làm lại cuộc đời, tạo động lực giúp họ nhanh chóng hòa nhập cộng đồng.
Căn nhà gỗ mục nát, lợp tôn cũ tạm bợ đã xiêu vẹo sau bao mùa nắng mưa, giống như chính gia đình bà Trần Thị Hồng (SN 1973) ngụ thôn 2A, xã Bình Thắng, huyện Bù Gia Mập cũng sắp không còn trụ vững giữa những biến cố cuộc đời…
Nhờ tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Đại Thành, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) có thêm nguồn lực phát triển kinh tế, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo.
Làng mộc Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của Hội An. Cùng với thời gian, những người con Cẩm Kim không chỉ minh chứng cho giá trị truyền thống, mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng xanh của thời đại.
Xuất ngũ trở về địa phương vào năm 2000, ông Nguyễn Thiện Thuật (SN 1978, ngụ ấp 6, xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) không ngừng nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, trở thành tấm gương sáng trong phát triển kinh tế,tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Hiện tại, ông là Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp 6.
Từng phá tan nhà nát cửa vì nghiện ma túy 16 năm, nhưng một người đàn ông ở Đắk Nông đã cai nghiện thành công, trở thành người có ích cho xã hội.
Mới đây, khi về quê dọn dẹp lại căn nhà của cha mẹ, tôi bồi hồi khi nhìn chiếc Honda Dame của cha.
Thời gian qua, chương trình cho vay giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP. Huế đã tạo đòn bẩy hỗ trợ người dân trên địa bàn có điều kiện khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển kinh doanh nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội và thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Từng là người nghiện ma túy lâu năm và bị kết án 18 tháng tù vì tội sử dụng trái phép chất ma túy, ông Phạm Thanh Chương (SN 1965, trú tại xã Ea Pô, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) không chỉ cai nghiện thành công mà còn là tấm gương tiêu biểu trong tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người công dân có ích với gia đình và xã hội, được mọi người tôn trọng.
15 năm trở lại đây, từ khi cụm công nghiệp làng nghề mộc xã Liên Hà, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, đi vào hoạt động, chất lượng môi trường và cuộc sống người dân nơi đây đã có nhiều bước tiến đáng kể. Làng nghề mộc Liên Hà là mô hình làng nghề điển hình, tiên tiến, cần được nhân rộng trên địa bàn thành phố và trong cả nước.
Trước thềm Tháng hành động phòng, chống ma túy (tháng 6/2024), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm đã chỉ đạo, trong đó yêu cầu phải nhân rộng các mô hình hỗ trợ cai nghiện hiệu quả, việc cai nghiện bắt đầu từ cơ sở, ngay tại gia đình.
Ngày 8-6, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Think Playgrounds và Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp tổ chức Ngày hội vui chơi dành cho trẻ em tại Vườn hoa Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Gần 25 năm qua, ông Bảy cùng các thành viên trong 'Tổ cất nhà từ thiện' đã đóng góp, vận động mạnh thường quân cất hàng trăm căn cho người nghèo khó khắp các tỉnh miền Tây.
Bằng nhiều hình thức, hoạt động của Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) xã Việt Cường, huyện Trấn Yên tiếp tục có những bước chuyển biến tích cực, trong đó hướng nhiều đến việc gắn nhu cầu, lợi ích chính đáng của thanh niên nông thôn, giúp hội viên, thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp.
Nghe N. chê bố mẹ mình bằng toàn từ ngữ xúc phạm, tôi thương ông bà đến trào cả nước mắt.
Lãnh đạo quyết liệt và đoàn kết, người dân đồng thuận và chung tay, đã kiến tạo nên sự bứt phá lớn khi từ một địa phương còn nhiều khó khăn trở thành huyện đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2024. Kết quả này ghi nhận chặng cán đích ấn tượng của huyện Tam Nông trong thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia
Sau 22 năm trốn lệnh truy nã về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Phạm Văn Bộ đã thay tên đổi họ, làm giám đốc 3 công ty trước khi bị công an bắt giữ.
Một đối tượng vừa bị bắt ở Lâm Đồng sau 22 năm trốn nã về tội 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Thời gian qua, người này đã thay tên đổi họ để mở nhiều công ty ở Tây Nguyên.
Ngày 28/4, Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết đơn vị vừa bắt giữ Phạm Văn Bộ, 62 tuổi, quê quán xã Nghĩa Hòa, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
Hàng chục năm trốn truy nã vì lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đối tượng đã đổi khác và làm giám đốc ba công ty lớn.
Ngày 28/4, Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã bắt giữ Phạm Văn Bộ (SN 1962), đối tượng bị Cơ quan Cảnh sát điều tra truy nã cách đây 22 năm.
Kẻ bị truy nã từ 22 năm trước thay tên đổi họ, đứng tên một loạt doanh nghiệp đã bị Công an huyện Bảo Lâm bắt giữ.
Ngày 18-4 hàng năm được chọn là Ngày Người khuyết tật Việt Nam. Những năm qua, các cấp, các ngành và cộng đồng xã hội trên địa bàn tỉnh đã quan tâm, thể hiện rõ vai trò trách nhiệm trong công tác chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật. Từ đó giúp đời sống vật chất và tinh thần người khuyết tật được cải thiện, có thêm nhiều cơ hội vươn lên, hòa nhập cộng đồng.
Trước đây tôi không hiểu câu bà nội nói là 'Nuôi cò, cò mổ mắt cho'. Giờ thì mọi thứ đã xảy ra y như bà tiên đoán.
Lãnh đạo quyết liệt và đoàn kết, người dân đồng thuận và chung tay đã kiến tạo nên một bứt phá lớn cho huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Từ một địa phương nhiều khó khăn, Tam Nông trở thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới - ghi dấu chặng đường cán đích đầy ấn tượng khi thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).
Ông Phan Dương (quê thôn Văn Lâm, xã Đức Lâm, nay là xã Lâm Trung Thủy, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là Chủ tịch Hội Ái hữu Việt kiều ở Lào, tham gia hoạt động cách mạng bí mật tại Lào và Thái Lan. Hoạt động của ông đã góp phần làm nên thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Đó là ông Phan Dương - người từng là Chủ tịch Hội Ái hữu Việt kiều ở Lào, tham gia hoạt động cách mạng bí mật tại Lào và Thái Lan.