'Trong bối cảnh hiện nay, suy ngẫm lại những lời dạy của Bác Hồ cũng như những rèn luyện của Người đối với ngành đối ngoại, ngoại giao nói chung và công tác thông tin đối ngoại nói riêng, chúng ta thấy vẫn còn vẹn nguyên giá trị', Ủy viên dự khuyết BCH TƯ Đảng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Lê Hải Bình nhấn mạnh.
Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.
Không phải là một phim cung đấu như hình dung của nhiều người, phim điện ảnh đầu tiên về Nam Phương Hoàng hậu lại khai thác theo một hướng khác.
Bộ phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' sẽ tái hiện lại cuộc đời bà Nam Phương – hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam.
Phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' sẽ tập trung kể về quãng thời gian hơn 10 năm sống trong Cấm thành và cuộc sống hôn nhân của Nam Phương Hoàng hậu.
Nam Phương Hoàng hậu cùng 'thiên tình sử' với Hoàng đế Bảo Đại từ lâu đã là một giai thoại truyền kỳ. Không chỉ là vị Vua và Hoàng hậu cuối cùng của nền quân chủ Việt Nam, mà đây còn là cuộc 'đại hôn phối' với nhiều tiền lệ chưa từng có giữa một tiểu thư 'lá ngọc cành vàng' Tây học và vị Hoàng đế trẻ tuổi của xứ An Nam.
Khát vọng thống nhất thực sự là khát vọng trường tồn, đi sâu vào tiềm thức, tình cảm của mỗi con người Việt Nam.
Chào đời ở Thụy Sĩ, thành danh tại Pháp nhưng dành những năm tháng cuối đời ở miền Trung Việt Nam thập niên 1940, Alexandre Yersin, một nhà khoa học kiệt xuất của thế giới, đã có một tình yêu sâu đậm với người dân và mảnh đất hình chữ S.
Ngày này năm xưa 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam.
'Ba ngày chiến trận ở xứ An Nam' là cuộc gặp gỡ tình cờ tại miền Nam nước Pháp giữa dịch giả Phan Hồng Hạnh và những ghi chép của tác giả Pierre Loti về các sự kiện đã diễn ra cách đây 140 năm, khi Pháp đổ bộ lên vịnh Tourane (Đà Nẵng). Qua đó, chân dung những người đã hy sinh vì đất nước đã được hiện lên, song hành cùng đó là cách nhìn mới về chủ nghĩa bá quyền của hơn một thế kỷ trước.
'An Nam thời xưa' (Nhà xuất bản Thế giới và Nhã Nam ấn hành) được công chức Đông Dương Pierre Pasquier (sau là Toàn quyền Đông Dương) viết cách nay hơn một thế kỷ (năm 1906), gồm 12 bài diễn thuyết ở Hội Thương nghiệp và Hội Địa dư học thành Marseille. Học giả xưa từng đánh giá công trình này như một 'Lịch chiều hiến chương toát yếu của một nhà Tây nho… đã dụng công quan sát về sự sinh hoạt của quốc dân ta' từ trước khi thực dân Pháp sang Đông Dương.
Năm 1883, Pierre Loti, gửi về cho tòa báo Figaro ba bài về cuộc tấn công chiếm cửa biển Thuận An và TP Huế. Năm 1897, Loti xuất bản ba bài báo này, cắt bỏ những cảnh gây sốc nhất dưới tên Ba ngày chiến trận ở xứ An Nam.
Có không ít tác phẩm của các Toàn quyền Đông Dương viết về An Nam, nhưng 'An Nam thời xưa' của Pierre Pasquier vẫn là một trong những ghi chép đáng nhớ, không chỉ vì thứ văn xuôi nên thơ, mà còn là bởi quan điểm coi trọng vùng đất vốn bị đánh giá là mông muội này.
Đại sứ Hà Huy Thông nhận định, chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Joe Biden là cơ hội lớn để hai nước thúc đẩy quan hệ tiến xa hơn, thực chất hơn, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai nước.
'Việt Nam là Tổ quốc thứ hai của chị', Maria Llorens Trevino nói với tôi, giọng bà rung động không giấu diếm cảm xúc. Chúng tôi ngồi trên căn gác tầng thượng ngôi nhà của bà, số 517 lộ H - giữa đường 21 và 23, khu Vedado, La Habana. Và cứ thế, câu chuyện mở ra như giữa những người thân trong gia đình. Một thời Việt Nam khói lửa chiến tranh, một thời những người con Cuba không tiếc mồ hôi và cả máu của mình giúp Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.
Với người dân Hà Nội , cái tên Ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội) đã ăn sâu vào tiềm thức. Ga Hà Nội đã chứng kiến những thăng trầm lịch sử của mảnh đất Hà Thành trong phong trào đấu tranh Cách mạng, giành độc lập, thống nhất Tổ quốc. Là nơi tiễn những chàng trai, cô gái lên đường ra trận, chúng kiến biết bao những giọt nước mắt chia tay và cũng là nơi đón chào những đoàn quân chiến thắng trở về. Bối cảnh ga Hà Nội đi vào phim ảnh, thơ ca, là nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ tạo ra những tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, nhiếp ảnh….
'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.
Nhân chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới Cộng hòa Cuba, Cộng hòa Argentina và Cộng hòa Đông Uruguay, tạp chí Voces Del Periodista - tiếng nói của các nhà báo Mexico - đã điểm lại những mốc son chói lọi trong quan hệ truyền thống giữa Việt Nam và các quốc gia Mỹ Latin anh em, trong đó nhấn mạnh đây là tình đoàn kết đặc biệt bắt nguồn từ sự tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
Nhân chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới Cộng hòa Cuba, Cộng hòa Argentina và Cộng hòa Đông Uruguay, tạp chí Voces Del Periodista - tiếng nói của các nhà báo Mexico - đã điểm lại những mốc son chói lọi trong mối quan hệ truyền thống giữa Việt Nam và các quốc gia Mỹ Latinh anh em, trong đó nhấn mạnh đây là tình đoàn kết đặc biệt bắt nguồn từ sự tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đến địa danh được coi là 'Đà Lạt thứ 2' này, bạn sẽ thấy như mình đang lạc vào một chốn cổ tích đẹp và bình yên đến ngỡ ngàng.
Những bức ảnh quý hiếm dưới đây sẽ giúp chúng ta hình dung rõ hơn về con người và cuộc sống xứ Đông Dương cách đây hàng trăm năm.
'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ' được dịch giả Phùng Hồng Minh chuyển ngữ từ nguyên bản tiếng Pháp do nhà nghiên cứu Ngô Quý Sơn biên soạn, Nhà xuất bản Thế giới và Nhã Nam ấn hành.
Các trò chơi của trẻ em luôn là một mảng nghiên cứu đặc biệt của dân tộc học, mang lại một kho thông tin dồi dào. Vì vậy Nhã Nam và quỹ VinIF vừa phối hợp cho ra mắt cuốn sách 'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ' của Ngô Quý Sơn(*).
Nguyễn Văn Tố cho rằng bài 'Chi chi chành chành' gắn với sự kiện đau thương năm 1885, còn Nguyễn Văn Huyên cho rằng bài này là lời dự đoán tương lai An Nam sau khi triều Lê sụp đổ.
Hơn 150 năm xuất hiện ở Việt Nam, dù cũ hay mới, những biến tấu bánh mì vẫn chưa bao giờ khiến người đam mê ẩm thực thất vọng. Sức hút đó nhắc nhở 'tín đồ' ẩm thực trong nước rằng, mình đang may mắn thế nào khi đang sống tại đất nước mà chỉ cần bước chân ra đường là có thể được nếm được món cực phẩm khiến cả thế giới phát cuồng.
Chả có cái ngõ nào ở Hà Nội nằm giữa quận Hoàn Kiếm lại dọc ngang như ngõ Hội Vũ. Ngõ thông ra ba phố Hàng Bông, Tràng Thi và Quán Sứ. Xưa con đường được hình thành do hai làng Chiêu Hội và Cổ Vũ của huyện Thọ Xương hợp lại. Đường ngang ngõ tắt lắm lối chen chân. Vậy nên mới có câu: 'Hai thôn ghép lại ấp trang/ Ngôi đình Hội Vũ thờ nàng Mai Hoa/ Yêu em thì tìm đến nhà/ Đường đi ba lối khéo mà lạc nhau'.
Tối 25-9, tại không gian của The Quao Coffee (bờ kè Nguyễn Tất Thành, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) sẽ diễn ra sự kiện chia sẻ sách bằng tiếng Anh do Pleiku English Club & Pleiku Book Club (Câu lạc bộ Sách và Tiếng Anh Pleiku) phối hợp tổ chức. Sự kiện nhằm mục đích lan tỏa văn hóa đọc trong giới trẻ đồng thời rèn luyện kỹ năng thuyết trình, giao tiếp bằng tiếng Anh.
Sách 'Ăn cơm với cá' cung cấp công thức cho 30 món cá đặc trưng, đậm hương vị từ các vùng miền, cho thấy sự tinh tế của ẩm thực Việt Nam.
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
Dựa theo những tư liệu chính thức của Pháp, tác giả sách đã lần theo dấu vết những kho báu dưới triều Nguyễn (sau ngày kinh đô thất thủ 5/7/1885): Phần được lực lượng nổi dậy chuyển đi cất giấu, phần bị người Pháp chuyển về nước, phần do vua chúa tích lũy hay tiêu pha…Sau gần 15 năm tranh chấp, phần còn lại của kho báu kinh thành Huế (phần lớn bị nấu chảy) thuộc về Viện Bảo tàng Tiền cổ thuộc Cơ quan Đúc tiền và Huân Huy chương của Pháp.
1. Năm 1904, bà Gabrielle-Maude Candler Vassal, người Anh, theo chồng là một bác sĩ người Pháp được bổ nhiệm đến xứ An Nam làm việc tại Viện Pasteur Nha Trang. Cuộc hành trình từ ga Lyon đến Nha Trang và trong 3 năm ở Nha Trang đã được bà Vassal kể lại trong cuốn 'Ba năm ở An Nam hay Nha Trang 100 năm trước' (*).
Xuất hiện tại bán kết một cuộc thi nhan sắc, NTK tài hoa Tommy Nguyễn diện bộ veston cực chất, khoe nét lịch lãm, phong cách tại chương trình.
Ngày 12/4, tại thành phố Huế, Hội Nhà báo Thừa Thiên - Huế phối hợp Hội Khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế và Báo Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò chủ đạo của Tuần báo Nhành lúa và Kinh tế Tân văn trong Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936-1936) ở Thừa Thiên - Huế'.
GS.TSKH.NGND Vũ Minh Giang cho rằng nhìn từ góc độ văn hóa, Việt Nam và Nhật Bản rất giống nhau. Nghiên cứu sâu hơn thì đấy là sự giống nhau như hai bàn tay của một con người, nghĩa là sự tương đồng, nói theo ngôn ngữ toán học, là đối xứng gương, nghĩa là bù trừ cho nhau.