Những cựu chiến binh từng tham gia tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954, mặc dù tuổi cao, sức yếu, nhưng mỗi khi Hà Nội vào Thu, đến Ngày Giải phóng Thủ đô, ai cũng đều bồi hồi, có những cảm xúc đặc biệt về một thời hoa lửa.
Chiều 26/9, Đoàn đại biểu TP. Hà Nội do Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã thăm, tặng quà các cựu quân nhân, gia đình chính sách tiêu biểu quận Long Biên.
Chiều 26-9, tại quận Long Biên, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm Trưởng đoàn đã thăm, tặng quà các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, thương binh tiêu biểu trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Khối xe pháo quân sự, Khối chiến sĩ Pháo binh, Binh chủng Pháo binh tổ chức sắp xếp đội hình, luyện tập cho Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).
Ngày 19-9, tại Hà Nội, Khối xe pháo quân sự, Khối chiến sĩ Pháo binh, Binh chủng Pháo binh đã bắt đầu tổ chức sắp xếp đội hình, luyện tập cho Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024).
Một đoàn tàu chở hàng đã đâm vào một chiếc xe chở pháo bị kẹt trên đường ray ở Nam Carolina, Mỹ vào hôm 12/9.
Một đoàn tàu chở hàng đã đâm vào một xe đầu kéo chở pháo cơ động được cho là M109 Paladin tại Goose Creek, Nam Carolina, Mỹ.
Trong một thế giới đang thay đổi từng ngày, việc hiểu và trân trọng lịch sử trở nên vô cùng cấp thiết, nhất là với thế hệ trẻ hôm nay. Giáo dục lịch sử để thế hệ trẻ trân trọng, ghi nhớ và biết ơn các thế hệ cha ông đã hi sinh xương máu cho hòa bình hôm nay. Nhưng làm thế nào để lịch sử không chỉ được ghi nhớ, mà còn sống động, truyền cảm hứng và dẫn dắt tư duy, hành động đúng?
Chuẩn bị cho ngày hội lớn, những người lính pháo binh trong niềm vinh dự, tự hào đang miệt mài luyện tập Điều lệnh đội ngũ, cơ động đội hình xe pháo quân sự, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ tham gia diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn nổ một pháo tự hành 2S3 Akatsiya của Nga trên tiền tuyến.
Thực hiện Đề án tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Binh chủng Pháo binh tham gia khối xe pháo quân sự, khối chiến sĩ pháo binh và bắn pháo lễ.
Ngày 12-8, tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Quân sự 1, Tổng cục Kỹ thuật tổ chức khai mạc tập huấn, huấn luyện lái xe trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (sau đây gọi tắt là Lễ kỷ niệm). Thiếu tướng Hà Tuấn Quân, Phó chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật chủ trì khai mạc.
Bộ Quốc phòng Ukraine cho biết, máy bay không người lái (UAV) Switchblade của họ đã phá hủy hệ thống pháo tự hành 2S5 Giatsint-S Nga.
Một hệ thống pháo binh rất kỳ lạ vừa được phát hiện lần đầu tiên trong Quân đội Nga.
Bước chân ra các công viên, vườn hoa sẽ không khó để thấy một cuộc đấu cờ. Đó là những cuộc đấu tự phát, tự giác và tự vui. Thậm chí ta có thể gặp những cuộc đấu đó ngay trên vỉa hè, hoặc sang hơi một chút là trên những chiếc ghế gỗ bên hồ Hoàn Kiếm.
Theo Đề án Đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, chương trình diễu binh, diễu hành sẽ được tổ chức trọng thể, trang nghiêm, chính quy, an toàn và tiết kiệm; lực lượng tham gia tinh gọn, hiện đại, thể hiện tính thống nhất, chính quy của lực lượng vũ trang nhân dân; thể hiện bản sắc văn hóa và khát vọng hòa bình của dân tộc.
Ngày 1/7, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì Hội nghị làm việc với các cơ quan, đơn vị về triển khai thực hiện nhiệm vụ tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Sáng 1/7, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam chủ trì Hội nghị làm việc với các cơ quan, đơn vị về triển khai thực hiện nhiệm vụ tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Nếu không có chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ sẽ không có Ngày giải phóng Thủ đô. Để có ngày trở về hân hoan trong niềm vui chiến thắng, tôi và đồng đội đã trải qua vô vàn gian khổ, hy sinh, nhưng cũng rất đỗi tự hào.
Chiến thắng Đak Pơ là sự kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng ở Tây Nguyên và được ví là Điện Biên Phủ ở khu vực.
Ngày 20/6, thông qua Bulgarian Military, Viện Nghiên cứu Vũ khí Thiết giáp và Thiết bị Quân sự số 38 Bộ Quốc phòng Nga cho biết, phiên bản nâng cấp của xe tăng T-14 Armata đang trong giai đoạn cuối các đợt thử nghiệm.
Chiều 13/6, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị thông qua Đề án tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và Đề án tổ chức diễu binh, diễu hành Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cựu binh Lê Hồng Mai một nhân chứng sống của cuộc chiến tranh Vị Xuyên cứu một người con gái tên là Chúng Thị Sinh bị xe tăng tiểu đoàn 2, sư đoàn 356 quân khu II đang diễn tập vượt sông, trên đường về do sự cố kĩ thuật, xe tăng đã cán lên người. Sau đó nghĩa tình quân và dân đã 'dệt' lên tình cảm lứa đôi thành vợ chồng. Tình yêu của họ ươm mầm, nảy nở từ trong bom đạn đến những năm tháng hòa bình và cả hai quyết định sinh sống tại mảnh đất biên cương Hà Giang.
Anh hùng Vũ Tiến Đề không còn nữa, nhưng câu nói bất hủ của anh: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông' sẽ còn mãi trong những trang sử vàng chói lọi của TNXP Việt Nam, với con đường Hồ Chí Minh lịch sử, với núi rừng huyền thoại Trường Sơn.
Tổng thống Ukraine Zelensky tới thăm các quân nhân ở Kharkiv sau khi hủy mọi kế hoạch công du nước ngoài vì tình hình trong nước đang 'nóng'.
Cùng triệu trái tim Việt Nam, những ngày qua, trên địa bàn tỉnh đã diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).
Ký ức một thời 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' làm nên Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu vẫn còn vẹn nguyên trong mỗi cựu binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến. Đó là niềm tự hào giúp thế hệ hôm nay thực sự khâm phục, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông, càng thấy được trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước.
'Bộ đội Bác Hồ về giải phóng Điện Biên, đồng bào thương lắm và hết lòng ủng hộ. 16 tiểu đoàn ở Điện Biên không có dân nuôi thì chết đói', ông Vàng A Thào, làm nhiệm vụ tiếp nhận dân quân và lương thực, thực phẩm trong chiến dịch Điện Biên Phủ, kể.
Dự án tôn tạo, tu bổ bến Âu Lâu được gắn biển và đưa vào sử dụng đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tháng 5/2024.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 5/5, tại phường Nguyễn Phúc, thành phố Yên Bái đã diễn ra Lễ gắn biển Di tích lịch sử Quốc gia bến Âu Lâu.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng nay - 5/5, thành phố Yên Bái tổ chức Lễ gắn biển Di tích Lịch sử Quốc gia Bến Âu Lâu.
Lưu Viết Thoảng sinh năm 1926, quê ở huyện Yên Dũng (Bắc Giang). Tháng 11-1944, Lưu Viết Thoảng nhập ngũ. Từ đó đến tháng 5-1954, anh liên tục tham gia phục vụ chiến đấu trong nhiều chiến dịch. Lưu Viết Thoảng là một chiến sĩ công binh dũng cảm, có nhiều sáng tạo trong việc phá bom nổ chậm, góp phần bảo đảm tốt tuyến đường vận chuyển ra phía trước.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã được tái hiện lại một cách chân thực, sống động và hùng tráng thông qua ngôn ngữ hội họa của bức tranh panorama tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tác phẩm không chỉ thu hút đông đảo du khách tham quan mà nó còn là niềm tự hào 'Lịch sử của Việt Nam là phải do người Việt Nam thể hiện'.
Nếu ai đã từng đến Điện Biên, hẳn không thể bỏ qua tranh vẽ Panorama - một tác phẩm nghệ thuật được đầu tư công phu, sống động, ghi dấu những giá trị về lịch sử và truyền thống chiến đấu anh dũng của quân và dân ta.
'…Cuối năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mật sang Trung Quốc rồi Liên Xô hội đàm với các đồng chí lãnh đạo Xô Viết và Nguyên soái Stalin. Sau cuộc hội đàm Nguyên soái Stalin đã quyết định tặng cho Quân đội Nhân dân Việt Nam một trung đoàn cơ giới pháo cao xạ 37 ly mà sau này Trung đoàn pháo cao xạ 367 của chúng tôi đảm nhận đưa pháo lên chiến trường Điện Biên Phủ.'
'Vừa kéo pháo vào hôm trước, hôm sau ngày 26/1/1954 lại đột ngột nhận lệnh kéo pháo ra. Chúng tôi bàng hoàng cả người. Nhưng cũng nhờ có quyết định ấy của Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp mà chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng…'
'Dốc núi cao cao, nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi/Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù...'. Những ca từ bất hủ ấy trong bài hát 'Hò kéo pháo' của nhạc sỹ Hoàng Vân đã phần nào tái hiện những gian khó của quân đội ta khi kéo pháo vào trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 70 năm trước. Con đường kéo pháo năm ấy đã đi vào lịch sử
Những bức ảnh đoạt giải báo chí năm 2024 được chọn từ 61.062 tác phẩm của 3.851 nhiếp ảnh gia đến từ 130 nước, gồm bức ảnh thương tâm chụp ở Gaza.
Lần đầu tiên tổ hợp công nghiệp quốc phòng Ukraine xuất xưởng 10 đơn vị pháo tự hành Bogdana trong tháng và công suất sẽ còn được nâng cao hơn nữa.
Truyền thông Nga cho biết, pháo phản lực Tornado-S biệt danh 'cuồng phong lửa' của nước này đã phá hủy cả một trung đội pháo phản lực RM-70 Vampire biệt danh 'ma ca rồng' của Ukraine.
Chấp nhận lời 'khiêu chiến' của thực dân Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ, mọi công tác chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử được Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Trong đó, công tác hậu cần, vận chuyển quân lương và mở đường, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm.
Hơn 1 triệu quân tham chiến của cả hai phe Mỹ và phát xít Đức, 200.000 người thương vong đánh dấu một trong những trận chiến có thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2.
Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay' là chủ đề của Tọa đàm do Bộ Tư lệnh Quân đoàn 12 phối hợp với Báo quân đội nhân dân tổ chức sáng nay (4/4), tại Ninh Bình.
Chính phủ Ukraine hy vọng rằng sản xuất vũ khí và đạn dược tự chế có thể giúp đối phó với Nga.
Sáng 25/3, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì Hội nghị về xây dựng Đề án tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975/ 30/4/2025).
Sáng 25-3, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam chủ trì Hội nghị làm việc với các cơ quan, đơn vị về xây dựng Đề án tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30-4-1975/ 30-4-2025)
Đầu tháng 3-2024, Công ty TNHH Hòa Hiệp tiến hành hợp long cầu Xuân Dương 2 cao nhất trên tuyến cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt và cầu Hưng Đức dài nhất dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020; trước đó, tháng 10-2023, nhánh phải hầm Thần Vũ với điều kiện, kỹ thuật thi công rất phức tạp cũng đã được thông xe...
70 năm đã trôi qua, nhưng những dư âm về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi. Trong chiến thắng chung đó, có đóng góp quan trọng của lực lượng pháo binh oai dũng.
Đến Lữ đoàn Pháo binh 572 (Quân khu 5) đầu giờ chiều thứ 6, đúng lúc đơn vị đang tổ chức thực hiện Ngày kỹ thuật. Trong tiết trời miền Trung nắng nóng, oi nồng nhưng không khí Ngày kỹ thuật vẫn diễn ra sôi nổi, khẩn trương.