Thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ kỷ niệm 94 năm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày 11.11 (10.10 năm Giáp Thìn) nhân kỷ niệm 780 năm ngày sinh Đức Thành Hoàng làng Xuân Cầu, kỷ niệm 94 năm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng nhớ Đức Thành Hoàng làng. Nhân dịp này, Công ty Cổ phần Văn hóa Đọc và học Việt Nam cùng Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường trao quỹ ủng hộ làng Xuân Cầu và tặng các đầu sách về văn hóa, lịch sử.

Dâng hương tưởng niệm Đức Thành Hoàng làng Xuân Cầu

Nhân kỷ niệm 780 năm ngày sinh Đức Thành Hoàng làng Xuân Cầu, kỷ niệm 94 năm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân, ngày 10/11 (tức ngày 10/10 năm Giáp Thìn), người dân thôn Tam Kỳ, làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, tưng bừng tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ Đức Thành Hoàng làng. Dịp này, Công ty cổ phần Văn hóa Đọc và Học Việt Nam cùng Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường tổ chức trao tặng quỹ ủng hộ các hoạt động của làng Xuân Cầu cùng các đầu sách về văn hóa, lịch sử.

'Thuật bút Xuân Cầu' góp phần phát triển văn hóa làng quê Việt Nam

Làng Xuân Cầu (xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) là một làng quê lâu đời, tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ. Nơi đây còn được biết đến là nơi sản sinh ra những con người nổi tiếng như nhà cách mạng Tô Hiệu, Lê Giản, Lê Văn Lương; họa sĩ Tô Ngọc Vân; nhà văn Nguyễn Công Hoan…Với mong muốn gìn giữ những nét văn hóa của làng quê cũng như giới thiệu đến đông đảo công chúng về đất và người nơi đây, những người con của Hưng Yên đã thành lập Dự án sách 'Thuật bút Xuân Cầu'.

Đình làng Đông Tác và tín ngưỡng thờ thần đất đai, biển cả

Nằm trong cụm dân cư khu phố 4, phường Phú Đông, TP Tuy Hòa, đình làng Đông Tác là cơ sở tín ngưỡng có vị trí quan trọng của cộng đồng cư dân nơi đây.

Nhiều hoa, kiểng độc lạ đoạt giải tại hội hoa xuân ở TP.HCM

Sau ba ngày chấm thi, ban tổ chức và ban giám khảo của hội hoa xuân TP.HCM năm 2024 đã thống nhất chọn ra 302 giải thưởng.

Nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo tại Hội hoa xuân Tao Đàn lần thứ 44

Tối 6/2 , Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Hội hoa xuân Tao Đàn lần thứ 44. Hội hoa xuân là một trong những sự kiện lễ hội tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh mỗi dịp xuân về.

Kỳ hoa dị thảo tề tựu tại Hội Hoa xuân TP.HCM Giáp Thìn 2024

Lần đầu tiên xuất hiện tại Hội Hoa xuân Giáp Thìn bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc từ gỗ nguyên khối với chiếc bàn trà chủ đề Con rồng cháu tiên mang hình dáng bản đồ Việt Nam cùng tác phẩm Đất nước yêu thương với điểm nhấn là hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

TP Hồ Chí Minh: Khai mạc Hội hoa Xuân Tao Đàn 2024

Tối 6/2, UBND TP Hồ Chí Minh đã khai mạc Hội hoa Xuân Tao Đàn lần thứ 43. Hội hoa Xuân Tao Đàn năm nay tiếp tục được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 6 - 15/2/2024) tại Công viên Tao Đàn (Quận 1) để phục người dân vui chơi trong dịp Tết.

Khai mạc Hội hoa Xuân Thành phố Hồ Chí Minh Tết Giáp Thìn 2024

Hội hoa Xuân Thành phố Hồ Chí Minh Tết Giáp Thìn 2024 diễn ra trong 10 ngày, từ 6/2 đến hết 15/2 (tức từ ngày 27 tháng Chạp đến mùng 6 Tết), với không gian rực rỡ sắc màu của cây, hoa kiểng.

Rộn ràng khai mạc Hội Hoa xuân TPHCM Giáp Thìn lần thứ 44

Tối 6-2 (nhằm ngày 27 tháng Chạp), Hội Hoa xuân TPHCM Giáp Thìn lần thứ 44 chính thức khai mạc tại Công viên Tao Đàn (quận 1, TPHCM), thu hút đông đảo người dân, du khách.

Người dân TP.HCM tranh thủ 'check-in' trước giờ khai mạc Hội hoa xuân Tao Đàn

Hội hoa xuân 2024 chính thức khai mạc vào tối 6/2 (27 tết) ở công viên Tao Đàn. Trong suốt ngày hôm nay, người dân nô nức đến tham quan, chiêm ngưỡng các loại hoa, cây kiểng, các tác phẩm điêu khắc độc đáo và chụp hình lưu niệm.

Hội Hoa Xuân TP HCM 2024: 'Đã mắt' với nhiều hiện vật 'độc, lạ'

Hội Hoa Xuân TP HCM lần thứ 44 tại Công viên Tao Đàn chính thức mở cửa phục vụ người dân và du khách từ 7 giờ sáng 6-2 (27 tháng Chạp)

Hội hoa Xuân TP. HCM diễn ra 10 ngày

Hội hoa Xuân lần thứ 44 tại công viên Tao Đàn, quận 1, TP. HCM diễn ra trong 10 ngày (6 - 15/2/2024), nhằm ngày 27 tháng Chạp Quý Mão đến hết Mùng 6 Tết Giáp Thìn.

Nhiều tác phẩm độc, lạ hội tụ tại hội hoa xuân 2024 ở TP.HCM

Hội hoa xuân năm 2024 tại TP.HCM sẽ trưng bày nhiều loài hoa, cây kiểng và các tác phẩm điêu khắc độc đáo.

Hội hoa Xuân TP. Hồ Chí Minh Giáp Thìn 2024 nhiều nét mới lạ, độc đáo

Hội hoa Xuân TP. Hồ Chí Minh là một trong những sự kiện lễ hội tiêu biểu của thành phố mang đậm nét văn hóa đặc sắc của người dân thành phố mỗi dịp Xuân về và cũng la dịp giao lưu giữa các nghệ nhân, nhà vườn trong và ngoài nước.

Đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 16/1, UBND huyện Tuy An tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Miếu thờ vua Lê Thánh Tông, Văn miếu và miếu Hội đồng (thôn Long Uyên, xã An Dân, huyện Tuy An).

Tiếp nối mạch nguồn Cứu Quốc

Mỗi năm, khi Tết đến Xuân về, những người làm báo Đại Đoàn Kết lại lên kế hoạch về nguồn - thôn Xuân Kỳ, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội nơi tờ báo Cứu Quốc, tiền thân của Báo Đại Đoàn Kết ngày nay xuất bản số báo đầu tiên.

Hậu Lộc phát triển các sản phẩm OCOP

Huyện Hậu Lộc đã và đang phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương nhằm xây dựng các sản phẩm OCOP. Qua đó không chỉ nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập cho các chủ thể mà còn tạo thêm việc làm cho lao động địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, XDNTM.

Phú Yên: Khám phá ngôi đình cổ Phú Nông

nh Phú Nông xây dựng từ năm 1871, ngôi đình cổ có kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn quá trình mở đất lập làng và tín ngưỡng về các vị thần miền sông nước ở địa phương.

Chắp cánh cho ước mơ của Xuân Kỳ và Thạch Hãn

Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng Nguyễn Xuân Kỳ (học sinh Trường THCS Bình Phục Nhứt, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) và Huỳnh Châu Thạch Hãn (học sinh Trường THCS Võ Việt Tân (TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) luôn nỗ lực vượt khó, vươn lên trong học tập.

Đi xem lễ hội Kỳ yên

Lễ Kỳ yên chính là lễ hội quan trọng nhất trong năm, bắt nguồn từ phong tục tốt đẹp thuở xa xưa.

Tiếp nối mạch nguồn tri ân nơi Báo Đại Đoàn Kết ra số báo đầu tiên

'Mỗi lần về thôn Xuân Kỳ (xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) – nơi Báo Cứu Quốc, tiền thân Báo Đại Đoàn Kết ra số báo đầu tiên – các thế hệ làm báo chúng tôi được tiếp thêm sức mạnh để 'giữ lửa' tinh thần của tờ báo có bề dày truyền thống 81 năm' - Quyền Tổng Biên tập Báo Đại Đoàn Kết Lê Anh Đạt khẳng định.

Phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa

Huyện Tư Nghĩa có nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh. Những năm qua, huyện đã đẩy mạnh xã hội hóa việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích, nhằm phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch.

Tết ngập sắc màu lễ hội

Trong tâm thức của ngư dân ven biển Hậu Lộc (Thanh Hóa), công đức của các vị thần vô cùng to lớn, nơi để họ gửi gắm những khát vọng về nghề đánh cá, ra khơi, vào lộng được mưa thuận, gió hòa, trời yên, biển lặng. Bên cạnh đó, Tổ đường được coi trọng như trái tim để các gia tộc hướng về nguồn cội vào dịp xuân kỳ, thu tế, kỵ lạp…

Mãi mãi một khoảng trời Cứu Quốc

Sáng 24/3, tấm bia lưu niệm ghi dấu nơi ra đời báo Cứu Quốc (Đại Đoàn Kết ngày nay) bằng đá nguyên khối nặng khoảng 5 tấn đã được dựng lên ở nhà truyền thống thôn Xuân Kỳ, xã Đông Xuân (Sóc Sơn - Hà Nội). Có một khoảng trời Cứu Quốc mãi mãi còn lại ở nơi này, trong ký ức những người dân làng Xuân Kỳ và những người làm báo Đại Đoàn Kết hôm nay.

Lễ đặt bia lưu niệm Báo Cứu quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết

Ngày 24/3, báo Đại Đoàn Kết phối hợp cùng Đảng ủy, HĐND, UBND, MTTQ Việt Nam xã Đông Xuân (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) tổ chức Lễ đặt bia lưu niệm Báo Cứu quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết.

Viết tiếp dòng lịch sử

Ngày 24/3, báo Đại Đoàn Kết phối hợp cùng Đảng ủy, HĐND, UBND, MTTQ Việt Nam xã Đông Xuân (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) tổ chức Lễ đặt bia lưu niệm Báo Cứu quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết.