Tình trạng sương mù dày đặc và mưa phùn có khả năng kéo dài đến sáng ngày 4-2.
Tảo mộ là phong tục truyền thống của người Việt, thể hiện lòng hiếu thảo với tổ tiên, cha mẹ. Tảo mộ vào ngày giờ nào tốt nhất năm 2024?
Hôm nay (2/2/2024 - tức ngày 23 tháng Chạp), người dân Hà Nội lại đến các điểm thả cá như Hồ Tây, cầu Long Biên... để làm nghi thức tiễn ông Công ông Táo về trời.
Theo nhiều tiểu thương ở TP. Cần Thơ, người dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường đốt cá chép bằng giấy vàng mã để tiễn ông Công, ông Táo, nên sức tiêu thụ mặt hàng cá chép sống không sôi động như các vùng miền khác.
Sáng ngày 23 tháng Chạp, trên nhiều tuyến đường thành phố Hà Tĩnh, người dân bày bán các điểm để bán cá chép. Năm nay giá thấp nhưng lượng khách ít, người bán nóng lòng lo lỗ vốn.
Sáng 2-2, tức 23 tháng Chạp, nhiều học sinh, sinh viên Hà Nội đã tham gia giúp đỡ người dân thả cá chép nhân ngày tiễn đưa Ông Táo về chầu trời
Nhiều mặt hàng phục vụ thị trường ngày ông Công ông Táo phong phú từ trái cây, hoa lá đến cá chép. Trong đó, cá chép đường, chả cá chép... ăn được thu hút nhiều khách mua bày trên bàn thờ dịp này.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hà Nam điện tử tại hồ chùa Bầu, thành phố Phủ Lý, sau khi lễ cúng ông Công ông Táo nhiều người dân đã thả tro hương xuống hồ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trong lòng hồ.
Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại chợ nhà giàu Hàng Bè, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhộn nhịp không khí mua bán đồ cúng ông Công ông Táo. Theo ghi nhận, gà ngậm hoa hồng tại đây được bán giá 600 nghìn đồng rất đắt khách.
Sau nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, dọn bàn thờ gia tiên, nhiều người dân Hà thành đã tới Hồ Hoàng Cầu để thả cá chép tiễn Táo quân vào sáng nay 23 tháng Chạp Âm lịch. Tuy nhiên việc thả tro hương gây ô nhiễm hồ khiến cá chép vừa thả đã chết nổi.
Sau lễ cúng ông Công ông Táo, người dân Hà Nội tấp nập đi thả cá phóng sinh dưới sự hỗ trợ nhiệt tình của các tình nguyện viên.
Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong ngày tiễn ông Công ông Táo, nhóm tình nguyện viên dùng dây và thùng nhựa cho cá chép vào rồi nhẹ nhàng thả xuống sông.
Đội quân chích điện bắt cá phóng sinh tiễn ông Công ông Táo vắng bóng khi lực lượng chức năng liên ngành túc trực tại bến sông bên chùa Diệu Pháp, quận Bình Thạnh.
Chợ Hàng Bè nằm trong phố cổ Hà Nội, nổi tiếng với đồ ăn tươi ngon, còn được gọi đùa là 'Chợ nhà giàu'. Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, gà ngậm hoa hồng tại chợ có giá tới gần 1 triệu đồng/ con, vẫn bán tơi tới.
Sáng 2-2 (23 Tháng Chạp), tại Hoàng Thành Thăng Long, đã diễn ra Lễ ông Công ông Táo và thả cá chép tại dòng sông cổ, khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân đã cùng kiều bào dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thả cá chép theo phong tục tiễn ông Công ông Táo của dân tộc.
Mặc dù biết đó là hồ nước mặn nhưng nhiều người dân sau khi cúng ông Công ông Táo vẫn mang cá chép ra thả, chỉ khoảng 15 phút nhiều con cá đã ngửa bụng.
Sáng nay, 23 tháng Chạp âm lịch chính ngày cúng ông Công ông Táo nhưng lượng mua cá tại các chợ dân sinh chưa lớn. Không khí 'im ắng' hơn mọi năm.
Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp âm lịch), lực lượng Cảnh sát đường thủy, Công an quận Bình Thạnh cùng lực lượng Tàu kiểm ngư TP Hồ Chí Minh tổ chức tuần tra, kiểm soát để người dân yên tâm thả cá phóng sinh tại chùa Diệu Pháp.
Bên cạnh cá chép sống, còn có nhiều loại bánh, trái được tạo hình cá chép để người dân lựa chọn.
'Là một người trẻ, em quan niệm rằng, không quan trọng ít nhiều cao sang, miễn là tâm mình luôn hướng về điều thiện, tự tay chuẩn bị lễ quả, mâm cơm, cá chép thành tâm trong ngày cúng ông Công, ông Táo vậy là đủ. Và dù xã hội ngày càng phát triển hiện đại, đôi khi sống vội vã nhưng em hy vọng, những người trẻ sẽ không quên đi nét văn hóa Việt'.
Sau lễ cúng ông Công ông Táo, nhiều chị em khoe thành quả mâm cỗ của mình lên mạng xã hội và nhận về nhiều lời khen ngợi.
Sáng 2/2, trong màn sương mù của tiết trời Hà Nội. Những con cá chép được người dân cho vào xô, nhẹ nhàng đi trong sương mù xuống sông Hồng.
Thị trường cá chép đỏ cúng ông Công ông Táo năm nay trầm lắng. Tiểu thương chấp nhận bán lỗ nhưng vẫn ít khách mua.
Theo ông Hoàng Phúc Lâm, tình trạng sương mù dầy và mưa phùn sẽ còn có khả năng kéo dài đến khoảng sáng ngày 4/2, từ ngày ngày 5/2 sương mù và mưa phùn sẽ có xu hướng giảm do có một bộ phận không khí lạnh yếu di chuyển xuống các tỉnh miền Bắc nước ta.
Ngày 23 tháng Chạp hằng năm gần như gia đình Việt nào cũng tiễn ông Công, ông Táo về trời để báo cáo những việc đã làm được, chưa làm được trong năm cũ và gửi gắm ước nguyện vào năm mới. Đây là một ngày lễ rất quan trọng trước Tết Nguyên đán, một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Hôm nay 2/2 (23 tháng Chạp), nhiều người dân Hà Nội làm lễ cúng ông Công, ông Táo về trời. Tại các địa điểm như cầu Long Biên, Hồ Tây, cảnh phóng sinh cá chép đỏ diễn ra khá tấp nập.
Bài văn khấn ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm 2024 chuẩn nhất. Ngoài lễ vật, mâm cỗ thì nghi thức văn cúng ông Công ông Táo 2024 là không thể thiếu khi tiễn Táo quân về trời.
Ngay từ 5h sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), nhiều người dân Thủ đô ra chợ sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo.
Theo tín ngưỡng dân gian, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại thực hiện nghi lễ truyền thống cúng ông Công, ông Táo. Đây là 3 vị thần Đất, Nhà, Bếp núc. Trong ngày tiễn ông Công, ông Táo chầu trời, ngay từ sáng sớm tại chợ Tam Cờ, thành phố Tuyên Quang, người dân thành phố đã đi chợ sắm lễ cúng để báo cáo một năm của gia chủ.
Sáng nay (2/2), tại Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP.HCM, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Phu nhân cùng đoàn đại biểu 100 kiều bào tiêu biểu đại diện cho gần 6 triệu kiều bào ta ở nước ngoài đã tới dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thực hiện nghi thức thả cá nhân dịp tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời.
Sáng 2/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, nhiều người dân TP Hồ Chí Minh đã đến các chợ truyền thống từ sớm để tranh thủ mua đồ cúng ông Công ông Táo. Các mặt hàng đặc trưng trong mâm cúng ông Công ông Táo của người miền Nam như cá chép, kẹo thèo lèo, hoa cúc vạn thọ, chè trôi nước... được người dân chọn mua nhiều nhất.
Sáng nay Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc chìm trong sương mù nghiêm trọng, hiện tượng nồm ẩm gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt người dân.
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là Tết ông Công ông Táo. Từ sáng sớm, rất nhiều gia đình đã tranh thủ làm lễ cúng, đi thả cá sớm.
Nhiều gia đình chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Công ông Táo lên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Các món ăn quen thuộc được chế biến cầu kỳ và trang trí bắt mắt hơn.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng phu nhân dẫn đầu đoàn kiều bào tiêu biểu, lãnh đạo thành phố thực hiện nghi thức thả cá chép trên sông Sài Gòn.
Sáng 23 tháng Chạp, Hà Nội 'chìm' trong sương mù khiến dân mạng háo hức đua nhau đăng ảnh săn 'mây' với muôn kiểu khác nhau.
Sáng 2/2, toàn bộ Thủ đô Hà Nội 'bao trùm' trong sương mờ, tầm nhìn giao thông rất hạn chế, hầu hết người dân di chuyển trên đường lúc sáng sớm đều phải bật đèn.
Sáng sớm 23 tháng Chạp, các khu chợ dân sinh đã tấp nập người dân sắm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Các mặt hàng dồi dào đáp ứng nhu cầu người mua.
Sáng nay (2/2), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng kiều bào tiêu biểu đã thực hiện nghi thức dâng hương và thả cá chép tại Bến Nhà Rồng. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình Xuân quê hương 2024 do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với UBND TPHCM tổ chức tại TPHCM.
Sáng 23 tháng Chạp, mạng xã hội ngập ảnh 'săn mây' từ ban công Hà Nội, nhiều người hài hước 'lo ông Táo không tìm được đường lên thiên đình'.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.
Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp – ngày Tết ông Công ông Táo. Theo quan niệm dân gian, ông Táo là vị thần cai quản việc bếp núc. Vào ngày 23 tháng Chạp, gia chủ sẽ chuẩn mâm cúng đưa ông Công ông Táo về trời hầu Ngọc Hoàng mong một năm mới khỏe mạnh, sung túc. Và một trong những phong tục không thể thiếu của người Việt là là tục lệ thả cả chép. Thị trấn Tân Phong, huyện Quảng Xương được xem là vựa cá chép đỏ lớn nhất xứ Thanh đón Tết ông Công ông Táo 23 tháng chạp với không khí tấp nập người mua kẻ bán. Năm nay, do thời tiết thuận lợi nên cá ông Công ông Táo được mùa, được giá. Một cái Tết đủ đầy đang đến rất gần với người dân ở làng nghề nuôi cá chép thị trấn Tân Phong.
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.