Các ngành sản xuất trong nước đang bước vào giai đoạn cạnh tranh thị phần khốc liệt khi thị trường đón thêm nhiều 'tân binh' và chiến dịch mở rộng quy mô của các sàn thương mại điện tử.
Tổng doanh số trên 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong ba tháng cuối năm với tốc độ tăng có thể đạt 35%.
Doanh thu thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, nhất là phân khúc hàng giá rẻ.
Trong báo cáo toàn cảnh thị trường sàn bán lẻ trực tuyến quý III/2024 mới được Metric phát hành, dự báo quý IV, tổng doanh số trên 5 sàn bán lẻ trực tuyến lớn nhất Việt Nam hiện nay sẽ đạt mức 80,6 nghìn tỷ đồng với 870 triệu sản phẩm được bán ra; tăng trưởng tháng 10,11,12 lần lượt là 10%, 20%, 35% so với cùng kỳ 2023.
Trong những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Tổng doanh thu từ các giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng trong năm 2023 đã đạt khoảng 498,9 nghìn tỷ đồng. Doanh thu của 5 nền tảng TMĐT lớn: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo và TikTok shop đạt tới 233,2 nghìn tỷ đồng.
Tây Ninh đẩy mạnh quảng bá sản phẩm OCOP qua xây dựng thương hiệu, đa dạng kênh phân phối và nâng cao chất lượng, giúp sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng.
Cục Thuế tỉnh Đồng Nai cho biết, trong 9 tháng của năm 2024, thu ngân sách từ hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đạt khoảng 38 tỷ đồng. Trong đó, thu từ doanh nghiệp đạt gần 36 tỷ đồng, thu từ cá nhân đạt trên 2 tỷ đồng.
Gần đây, túi mù, hay còn gọi là túi nhân phẩm, túi may mắn, được nhiệt tình săn đón ở thị trường Việt Nam. Mỗi phiên livestream xé túi mù có thể thu về hàng triệu đồng.
Đề xuất sàn thương mại điện tử kê khai và đóng thuế hộ người bán của Bộ Tài chính đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ doanh nghiệp, người bán hàng.
Sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hữu cơ (NNHC) không phải là câu chuyện một sớm, một chiều mà cần thời gian dài, kiên trì, bền bỉ gắn bó mới thấy được hiệu quả. Do đó cần cả cộng đồng từ nhà sản xuất đến kinh doanh cùng chung tay, hợp tác xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm NNHC.
Doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt khi các 'ông lớn' từ Trung Quốc như Temu, Taobao và Shein gia nhập thị trường.
Trong kỷ nguyên công nghệ hiện đại, sự phát triển kinh tế số đã tạo ra môi trường đầy tiềm năng cho câu chuyện khởi nghiệp.
YouTube Shopping chính thức ra mắt tại Việt Nam, cho phép người dùng gắn link Shopee vào video để nhận phần trăm hoa hồng từ mỗi sản phẩm bán ra.
Trong quý 2/2024, người Việt đã chi 22,7 tỷ VND (923.000 USD) mua sắm thiết bị pickleball trực tuyến khi môn thể thao này ngày càng trở nên phổ biến tại các thành phố lớn.
Trào lưu tham gia bộ môn pickleball tại Việt Nam đang bùng nổ, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thị trường sản phẩm liên quan như vợt, giày, bóng và trang phục. Điều này không chỉ mang lại doanh số ấn tượng mà còn tạo ra một môi trường kinh doanh đầy tiềm năng cho các nhà bán lẻ.
Một vấn đề cũng nhận được sự quan tâm trong lần sửa Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) lần này là đề xuất đánh thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ qua các sàn thương mại điện tử. Theo thống kê, hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam phát triển bình quân 20-25%/năm, thuộc nhóm 5 nước dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng. Quy mô thương mại điện tử đạt hơn 20 tỷ USD/năm, chiếm 8% tổng doanh thu hàng hóa tiêu dùng cả nước. Do đó, Ủy ban Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội đã đề nghị thu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa được luân chuyển qua các sàn thương mại điện tử có giá trị nhỏ dưới 1 triệu đồng.
Hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đang trở thành một trong những động lực quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đến nay, tỉnh Bình Phước đã hỗ trợ 5 mô hình thí điểm chuyển đổi số toàn diện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trong khai thác và nuôi trồng thủy sản, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chế biến thủy sản trong tỉnh đang tích cực liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sau khai thác với ngư dân và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Tỉnh Quảng Ninh đang thực hiện nhiều chính sách nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa. Những chính sách này đóng vai trò như 'đòn bẩy' hữu hiệu giúp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đồng thời tạo nên nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong tỉnh đặc biệt trong bối cảnh bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra.
Trước khi chính thức bước vào thị trường Việt Nam, Temu đã 'làm mưa, làm gió' tại thị trường của nhiều quốc gia với những chính sách độc nhất, khiến các đối thủ cạnh tranh không khỏi dè chừng…
Ngày 11/10, Sở Công Thương phối hợp với Trung tâm Phát triển thương mại điện tử thuộc Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao việc ứng dụng thương mại điện tử, thúc đẩy tăng trưởng doanh số trong lĩnh vực thương mại điện tử cho hơn 100 đại biểu là đại diện các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh và đoàn viên thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sự xuất hiện của Temu có làm thay đổi cục diện thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam? Câu hỏi để ngỏ dành cho những cái tên đang mấp mé bờ vực mất thị phần như Tiki và Lazada.
Trải qua 8 năm phát triển, LUG đã khẳng định vị thế vững chắc trong lĩnh vực hành lý và phụ kiện du lịch tại Việt Nam.
Vừa qua, tại dự thảo Luật Quản lý thuế, Bộ Tài chính đề xuất sàn thương mại điện tử khai, nộp thuế thay người bán hàng trên sàn. Cùng với đó, các sàn, đơn vị logistics có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin của người bán trên sàn hoặc sử dụng dịch vụ vận chuyển.
Tỉnh Quảng Ninh đề ra mục tiêu đạt tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 100%.
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) giá rẻ đình đám của Trung Quốc là Temu đã ra thông báo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam vào cuối tháng 9 vừa qua.Sàn thương mại điện tử (TMĐT) giá rẻ đình đám của Trung Quốc là Temu đã ra thông báo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam vào cuối tháng 9 vừa qua.
Việt Nam không nằm ngoài xu hướng phát triển ngành thương mại điện tử của toàn cầu, thị trường thương mại điện tử Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển nếu có cơ chế quản lý phù hợp…
'Phối hợp chặt chẽ', 'một cửa' và 'số hóa' là 3 nội dung trong dự thảo nêu trên nhằm thay đổi phương thức quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, giao dịch thương mại điện tử không biên giới để tránh thất thu thuế...
là nhận định của ông Lê Nam Trung, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) trong Hội nghị tổng kết các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 của tỉnh Bình Phước.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, nhu cầu mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt trong các dịp lễ, tết hay mùa mua sắm cuối năm. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tránh mua phải hàng giả trên mạng?
Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử để trình Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành. Khi hệ thống công nghệ thông tin Hải quan đáp ứng, Nghị định sẽ ban hành và chính thức đi vào cuộc sống.
Với mục tiêu tạo ra một sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tổng cục Hải quan đang đẩy mạnh việc xây dựng dự thảo Nghị định quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử.
Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo một nghị định để giúp kiểm soát các loại hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua kênh thương mại điện tử đang có xu thế nở rộ tại Việt Nam.
Nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện quản lý đối với loại hình giao dịch thương mại điện tử, cơ quan Hải quan đang được Chính phủ giao xây dựng Nghị định về quản lý đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thông qua giao dịch thương mại điện tử và dự thảo Nghị định này cũng đã được Bộ Tài chính trình Chính phủ từ năm 2023.
Thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, Việt Nam chưa có một văn bản quy định cụ thể nào để quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua các sàn. Hiện, cơ quan hải quan đang để xuất xây dựng một Nghị định để quản lý nội dung này.
Theo Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Việt Nam được coi là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất toàn cầu và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Năm 2023 tổng doanh thu từ giao dịch trên các nền tảng thương mại điện tử đạt gần 499 nghìn tỷ đồng.
Tổng cục Hải quan được giao xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Phước khẳng định thời gian qua tỉnh này đang đẩy mạnh chuyển đổi số ở 3 trụ cột.
Ngành thương mại điện tử của Việt Nam và đặc biệt là hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn. Do đó, cần một hành lang pháp lý đủ mạnh để quản lý và cũng đảm bảo quyền lợi cho cả nhà cung cấp và người tiêu dùng trong tương lai.
Chiều 8/10, Tổng cục Hải quan cho biết, hiện đơn vị này đang xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử, để Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành. Mục tiêu chính của dự thảo là tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý hàng hóa giao dịch qua thương mại điện tử (TMĐT), góp phần thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này tại Việt Nam.
Nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện quản lý đối với loại hình giao dịch thương mại điện tử, Tổng cục Hải quan cho biết hiện đang xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử để trình Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành.