Sáng nay 20/6 tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)-CTCP sẽ tổ chức đại hội cổng đông thường niên năm 2024.
Khối ngoại đã có phiên bán ròng liên tiếp thứ 6 với quy mô lên tới 1.405 tỷ đồng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Lợi nhuận của VEAM những năm qua luôn ghi nhận ở mức 'khủng', từ 5.000 - 7.500 tỉ đồng/năm nhưng không phải đến từ sản xuất - kinh doanh
Trước thềm đại hội cổ đông sắp diễn ra vào ngày 20/6, thông tin Tổng giám đốc VEAM bị bắt khiến vốn hóa doanh nghiệp này 'bốc hơi' 1.553 tỷ đồng chỉ trong một phiên giao dịch 12/6.
Sáng nay (12/6), Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) Phan Phạm Hà bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Từ mức đỉnh giá lịch sử vừa được thiết lập, cổ phiếu VEA của Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (VEAM, mã: VEA) đã gặp áp lực chốt lời giảm giá nhiều phiên liên tiếp, nhất là sau thông tin Tổng giám đốc bị bắt, cổ phiếu này bị thổi bay hàng nghìn tỷ đồng.
Sau khi ông Phan Phạm Hà - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam bị bắt, cổ phiếu VEA hôm nay (12/6) giảm 2,53 xuống 46.200 đồng/đơn vị. Khối ngoại bán ròng gần 62 tỷ đồng.
Sáng nay 12-6, cổ phiếu VEAM lao dốc mạnh, mất hơn 4% giá trị, khiến giá cổ phiếu chỉ còn 45.500 đồng.
Trong phiên sáng nay 12/6, sau tin doanh nghiệp công bố thông tin Tổng giám đốc Phan Phạm Hà bị bắt, cổ phiếu VEA của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam VEAM bị khối ngoại ồ ạt bán ra và giảm mạnh.
Cổ phiếu VEA của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam bị khối ngoại ồ ạt bán ra và giảm mạnh sau khi doanh nghiệp công bố thông tin Tổng giám đốc Phan Phạm Hà bị bắt.
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam cho biết vừa bãi nhiệm chức vụ Tổng giám đốc VEAM đối với ông Phan Phạm Hà do vừa bị khởi tố về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Mới đây, Công ty Đấu giá hợp danh Đấu giá Việt Nam tiếp tục thông báo đấu giá tài sản 2.177 xe do Nhà máy ô tô VEAM - Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP ủy quyền.
Khối ngoại tiếp tục gia tăng sức ép lên thị trường khi bán ròng mạnh tới 1.326 tỷ đồng, gấp hơn 2,5 lần so với phiên trước, với tâm điểm xả bán là hàng loạt mã bluechip.
Phần lớn các doanh nghiệp trả cổ tức tiền mặt cao top trên thị trường đều có cơ cấu cổ đông cô đặc, cổ phiếu có thị giá cao với thanh khoản thấp.
Kế hoạch thanh lý lô 2.268 xe tải tồn kho, đắp chiếu nhiều năm tiếp tục được nêu trong tờ trình đại hội cổ đông VEAM sắp diễn ra cuối tháng 6.
Mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm ở mức thấp khiến nhiều nhà đầu tư quan tâm hơn tới kênh đầu tư mang lại dòng tiền thu nhập thụ động khác, nhất là các cổ phiếu có lịch sử trả cổ tức đều đặn hàng năm.
Thị trường UPCoM tháng 5/2024 có diễn biến sôi động với thanh khoản tăng mạnh so với tháng trước. Khối lượng giao dịch (KLGD) bình quân đạt xấp xỉ 82,09 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch (GTGD) bình quân đạt hơn 1.327 tỷ đồng/phiên, tăng 67,84% về KLGD và tăng 93,43% về GTGD so với tháng 4/2024.
Theo Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), thị trường UPCoM tháng 5/2024 có diễn biến sôi động với thanh khoản tăng mạnh so với tháng trước. Khối lượng giao dịch bình quân đạt xấp xỉ 82,09 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình quân đạt hơn 1.327 tỷ đồng/phiên, tăng 67,84% về khối lượng giao dịch và tăng 93,43% về giá trị giao dịch so với tháng 4/2024.
Diễn biến sôi động với thanh khoản tăng mạnh, giá trị giao dịch của thị trường UPCoM trong tháng 5/2024 tăng 93,43% so với tháng trước.
Năm 2018, VEAM lần đầu tiên trình ĐHĐCĐ về phương án niêm yết lên sàn HoSE. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, công ty vẫn chưa thực hiện được kế hoạch này.
Năm 2024, VEAM tiếp tục trình kế hoạch niêm yết cổ phiếu VEA trên HOSE. Trước đó, trong năm 2023, VEAM chưa hoàn thành việc niêm yết cổ phiếu do chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện về niêm yết.
VEAM dự kiến chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 50,53%. Nếu kế hoạch được thông qua, VEAM sẽ chi hơn 6.690,7 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023.
Mặc dù có thị giá cổ phiếu chưa đến 4.000 đồng nhưng Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (Fomeco, mã cổ phiếu FBC) lại có lịch sử chia cổ tức cao gấp nhiều lần thị giá.
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - VEAM (mã Ck: VEA) vừa công bố tài liệu họp đại hội đồng cổ sống sẽ được tổ chức vào ngày 20/6 tới đây với nhiều nội dung đáng chú ý. Trong đó, VEAM dự kiến dành hơn 6.690,7 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023.
Theo tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên 2024, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM - UPCoM: VEA) vừa công bố kế hoạch kinh doanh năm 2024 và phương án phân phối lợi nhuận 2023.
Năm 2024, VEAM lên kế hoạch tổng doanh thu công ty mẹ đạt 6.414 tỷ đồng, giảm 22% và lợi nhuận sau thuế 5.488,9 tỷ đồng, giảm 19% so với thực hiện năm 2023.
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam – VEAM (mã VEA) mới công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ được tổ chức vào ngày 20/6 tới đây.
Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM - UPCoM: VEA) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên 2024, dự kiến tổ chức ngày 20/6 tại Hà Nội.
Công ty Cơ khí Phổ Yên (FBC) công bố mức cổ tức 20.000 đồng/cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 200%. Đây là đợt chia cổ tức 'khủng' cho cổ đông sau khi FBC ghi nhận lợi nhuận cao nhất lịch sử trong năm vừa qua.
Hàng loạt các doanh nghiệp đã thông báo kế hoạch trả cổ tức trong thời gian tới bằng tiền mặt với tỷ lệ cao lên tới 350% như: Cơ khí Phổ Yên, Bao bì Tân Tiến, Vinexad, Masan Consumer…
Cổ đông CTCP Cơ khí Phổ Yên dự kiến nhận cổ tức với mức 200%, sau khi công ty ghi nhận lợi nhuận cao nhất lịch sử trong năm 2023.
Xu hướng sắp tới của thị trường là tích cực và nhiều khả năng VN Index sẽ sớm chinh phục mốc 1.300 điểm. Các nhà đầu tư có thể cân nhắc việc giải ngân với những mã thuộc các nhóm ngành chưa tăng mạnh trong những phiên gần đây. Cùng với đó, cân nhắc chốt lời những mã đã đạt kỳ vọng trước những mốc quan trọng để bảo toàn thành quả đầu tư.
Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng hơn 715 tỷ đồng, trong đó tập trung vào VEA, KBC, VHM và VNM, là tác nhân chính khiến VN-Index giảm 0,4 điểm trong phiên 21/5, xuống vùng 1.277 điểm.
Một đợt xả khá dữ dội có lúc ép VN-Index giảm tới hơn 10 điểm, nhưng cầu bắt đáy xuất hiện trong 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đẩy ngược giá phục hồi.
Khối ngoại bán ròng liên tục trong 3 phiên gần nhất với quy mô lớn. Tổng giá trị bán ròng đạt gần 3.000 tỷ đồng.
Sau biến động tăng giảm đan xen liên tục, VN-Index chốt phiên 21/5 tại 1,277 điểm, gần như không đổi so với phiên trước đó,
Dù có thời điểm giảm gần 10 điểm, nhưng đến kết phiên giao dịch hôm nay (21/5) VN-Index đã thu hẹp đà giảm, tiến về sát tham chiếu. Lực cầu chờ ở vùng giá thấp có tín hiệu giải ngân. Cổ phiếu mía đường bất ngờ 'ngọt lịm'.
Áp lực bán gia tăng vào cuối phiên chiều khiến VN-Index có lúc mất gần 10 điểm, sau đó dòng tiền bắt đáy đã kéo ngược chỉ số về lại sát mốc tham chiếu cuối phiên.
Áp lực bán mạnh các mã bluechip cùng đột biến tại VEA đã khiến nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục có thêm phiên bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong ngày giao dịch 21/5.
Phiên giao dịch sáng nay ghi nhận bước tăng ngoạn mục của nhóm cổ phiếu họ APEC và nhóm ngành dệt may trong đó TCM (+6,39%) có phiên thứ hai liên tiếp 'tím', hiện đã vượt đỉnh cũ 50.000 đồng hồi giữa năm ngoái. Tạm dừng phiên giao dịch sáng nay, VN-Index dừng ở mức 1.275,02 điểm, giảm 2,56 điểm so với phiên trước. HNX-Index giảm 0,36 điểm, giao dịch quanh mức 242 điểm.
Sau chuỗi ngày tăng điểm tích cực, kết phiên 21/5 VN-Index giảm 0,44 điểm xuống 1.277,14 điểm trước áp lực bán chốt lời của nhà đầu tư.
Phiên giao dịch ngày 20-5, dòng tiền chảy mạnh vào thị trường trong khi lực chốt lời khá lớn đã giúp thanh khoản tăng so với phiên cuối tuần trước.
Khối ngoại bán ròng phiên thứ 2 liên tiếp với giá trị 819 tỷ đồng phiên 20/5, những mã bị đẩy 'xả' nổi bật là VHM, VNM, MWG, VEA và VPB.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố thông tin, trong tháng 4/2024, doanh số bán xe toàn thị trường đạt đạt 24.350 xe, giảm 11% so với tháng 3/2024, nhưng tăng 9% so với tháng 4/2023.