Sau đợt chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 70%, vốn điều lệ của Vận tải Biển Vinaship dự kiến tăng từ 200 tỷ đồng lên 340 tỷ đồng.
Lần gần nhất, CTCP Vận tải Biển Vinaship (UPCoM: VNA) trả cổ tức là vào năm 2010 với tổng tỷ lệ 20% bằng tiền mặt, được thanh toán trong năm 2011.
Thị trường tiếp tục đi ngang trong phiên cơ cấu quỹ ngoại. Trong bối cảnh đó, nhóm vận tải biển là điểm sáng với hàng loạt mã khoe sắc xanh, sắc tím. Khối ngoại chưa dứt đà bán ròng, trong đó FPT tiếp tục bị bán mạnh.
Mới đây CTCP Vận tải biển Vinaship (Mã VNA - UPCoM) thông báo 28/6 tới là ngày giao dịch không hưởng quyền để chốt danh sách thưởng cổ phiếu tỷ lệ 70%. Sau thông tin này, cổ phiếu VNA bất ngờ tăng kịch trần, dư mua gần 50 nghìn cp.
Ngày 1/7 tới đây, CTCP Vận tải Biển Vinaship (VNA – UPCoM) sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu phát hành thêm để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Phiên giao dịch ngày 10/6, VN-Index trở lại mốc 1.290 điểm. Dòng tiền trong nước đổ mạnh vào nhóm vận tải biển trong khi khối ngoại bán ròng hơn 1.300 tỷ đồng.
VN-Index khởi đầu tuần mới tích cực và đã có lúc gần chạm mốc 1.300 điểm, tuy nhiên lực cầu yếu dần về cuối phiên khiến mục tiêu lại bỏ lỡ. Tâm điểm giao dịch hướng về nhóm vận tải biển, khi giá cước tăng đột biến do thiếu container.
Cước tàu biển leo thang gần đây là nguyên nhân chính giúp cổ phiếu nhóm vận tải biển tăng mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần.
Theo lộ trình tái cấu trúc đội bay, Pacific Airlines sẽ thuê máy bay của Vietnam Airlines để nâng cao hiệu quả hoạt động của hãng.
Ngày 18/3, chiếc máy bay cuối cùng của hãng rời khỏi Việt Nam. Pacific Airlines đang tiến hành tái cấu trúc đội bay và mạng đường bay để đảm bảo và gia tăng hiệu quả hoạt động.
Các hãng vận tải biển đã trải qua một năm 2023 với nhiều khó khăn do nhu cầu yếu, giá cước giảm thấp nhưng vẫn có nhiều cơ sở để kỳ vọng vào sự bứt tốc vào năm 2024.
Vietnam Airlines đã trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2023 với khoản lỗ ròng hợp nhất 5.823 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với năm liền trước.
Hôm nay 4/10, có 7 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn; trong đó có 'siêu cổ ' VNM. Việc các doanh nghiệp giao dịch số lượng lớn có thể tạo ra những biến động phiên giao dịch.
Nhóm cổ phiếu lĩnh vực vận tải biển tiếp tục duy trì đà tăng trong phiên đầu tiên của tháng 9. Diễn biến này dường như ảnh hưởng bởi dự thảo đề xuất tăng giá trị dịch vụ xếp dỡ container…
Giá cước vận tải biển sau khi tăng vọt trong giai đoạn tháng 6/2021 - tháng 9/2022 đã lao dốc mạnh cho đến nay, do nhu cầu sụt giảm, nguồn cung gia tăng. Đây cũng là tác nhân chính khiến kết quả kinh doanh loạt doanh nghiệp trong ngành giảm sâu, thậm chí lỗ trong quý II/2023.
Giá cước vận tải biển tăng phi mã cùng tình trạng tác nghẽn vẫn diễn ra nghiêm trọng trên toàn cầu làm cho lợi nhuận cũng như giá cổ phiếu nhiều doanh nghiệp vận tải như trở về từ 'cõi chết'. Thêm vào đó, những tác động từ căng thẳng giữa Nga – Ukraine có thể sẽ đẩy giá cước vận tải biển lên cao hơn, hỗ trợ giá cổ phiếu vận tải biển kéo dài sóng tăng.
Với những chính sách ưu đãi, giảm giá cùng nhiều sản phẩm mới mà các đơn vị làm dịch vụ du lịch tung ra trong dịp lễ 30/4 và 1/5, lượng du khách đặt tour, vé máy bay và khách sạn tăng mạnh. Đây là cơ hội giúp ngành du lịch hy vọng nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng.
Hôm nay, ngày 10/8, Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (VNA) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020. Đáng chú ý, theo Báo cáo, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của VNA trong năm 2019 đạt con số cao nhất từ trước đến nay.