Ngày 31/10, Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Dự Hội nghị có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng.
Bộ Chính trị điều động và chỉ định đồng chí Lê Ngọc Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Lê Ngọc Quang được Bộ Chính trị điều động, chỉ định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ngày 31.10, Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Chiều 28/10, Bí thư Tỉnh ủy Long An - Nguyễn Văn Được kiểm tra tiến độ xây dựng công trình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Long An.
Ngắm cầu Thê Húc soi bóng xuống Hồ Gươm xanh thẳm, chúng tôi càng nhớ tới Trung tướng Lư Giang, nhớ ngày ông là Tư lệnh Quân khu Thủ đô, mỗi buổi chiều thu trên chiếc xe đạp tới đón cháu ngoại lúc tan trường.
Danh từ này không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà còn xuất hiện trong từ điển bách khoa quân sự thế giới. Nó luôn được đưa ra để phân tích, nghiên cứu trong suốt gần 70 năm qua.
Trung tướng Lư Giang là một người cộng sản kiên trung, một vị tướng đức độ, tài năng, trưởng thành từ cơ sở, dạn dày trong chiến đấu, lập được nhiều chiến công, sống khiêm tốn, trung thực, gần gũi thương yêu cấp dưới, hết lòng phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân.
Công trình Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại quê nhà đang dần hoàn thiện. Theo kế hoạch sẽ được khánh thành vào tháng 12/2024.
Năm 1944, Bác Hồ chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay. Ngay từ ngày ra đời, Bác Hồ đã giáo dục, rèn luyện Quân đội ta trở thành Quân đội anh hùng, vì nhân dân mà chiến đấu, bảo vệ nền độc lập của nước nhà, góp phần vào hòa bình thế giới.
Chiều 17/10, đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ dự án Khu lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp (giai đoạn 1) tại thôn An Xá, xã Lộc Thủy (Lệ Thủy).
Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, thực hiện chủ trương của Tổng Quân ủy, ngày 26-10-1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ký Quyết định số 37/AZ thành lập Đội An điều dưỡng AZ1 trực thuộc Cục Quân y, Tổng cục Cung cấp (nay là Tổng cục Hậu cần), đóng ở cửa biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), có nhiệm vụ tổ chức cho cán bộ toàn quân về nghỉ an điều dưỡng.
Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang được xây dựng bên bờ sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, nằm gần ngôi nhà mà Đại tướng đã sinh thành.
Thử thách chạy bộ 'Vì Trường Sa xanh' do Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) khởi xướng với mục tiêu trồng lại 100.000 cây xanh cho Trường Sa sau bão lũ.
Cách nay 70 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Đặc biệt, chiến thắng này cùng với Hiệp định Genève 1954 là yếu tố quyết định dẫn tới sự kiện giải phóng Thủ đô vào ngày 10-10-1954 - một mốc son chói lọi trong lịch sử ngàn năm văn hiến anh hùng của Thăng Long - Hà Nội.
Nhà tưởng niệm được xây dựng bên bờ sông Kiến Giang, gần ngôi nhà nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh sống lúc nhỏ. Đây sẽ là địa chỉ đỏ để Nhân dân và du khách tìm đến mỗi khi ghé thăm Quảng Bình.
Sáng 8/10, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN làm trưởng đoàn dâng hương, dâng hoa Đền thờ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (Nguyên Bình).
Nhắc về Thủ đô những ngày còn kháng chiến gian khổ, người Hà Nội đều nhớ ngay đến bác sĩ Trần Duy Hưng với lòng tự hào, cảm phục và yêu mến.
Ngày 10/10/1954, bác sĩ Trần Duy Hưng cùng Đại đoàn trưởng 308 Vương Thừa Vũ dẫn đầu đội hình Đại đoàn 308 (sau này là sư đoàn 308) trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong vòng tay, cờ hoa chào đón của đồng bào.
Viên Hồng Quang không phải cái tên xa lạ với những người trẻ yêu lịch sử. Từ tháng 4/2020, anh đã phục chế màu hàng ngàn tư liệu lịch sử trải dài qua các thời kỳ Việt Nam hiện đại. Đáng chú ý, thước phim Bác Hồ trả lời phỏng vấn phóng viên Pháp năm 1964 được Quang 'tô màu' đã thu hút hàng chục triệu lượt xem và tương tác trên mạng xã hội.
Thủ đô Hà Nội – trái tim của cả nước có vinh dự và tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương gắn bó với thời gian dài nhất, đã để lại biết bao dấu ấn sâu sắc và kỷ niệm thiêng liêng.
Thủ đô Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lưu dấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tại đây, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của dân tộc đã có nhiều năm tháng hoạt động trong cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939, trong thời gian công tác tại Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng, Chính phủ và trong những năm tháng cuối đời.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng tài ba, là 'người Anh Cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam. Từ một thầy giáo dạy lịch sử, được hoạt động nhiều năm bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh và trở thành người học trò xuất sắc, dù ở đâu và trong hoàn cảnh nào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng luôn quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động thực tiễn.
Bức ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt tay nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Trân (1917-2018) do Đại tá, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Hồng, nguyên phóng viên Báo Quân đội nhân dân chụp cách đây gần 2 thập kỷ đã để lại dấu ấn sâu đậm với người xem.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp-thiên tài quân sự lỗi lạc của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, người 'Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam', 'vị tướng của nhân dân', là danh tướng xuất sắc trên thế giới, được nhiều chính khách, tướng lĩnh và nhà nghiên cứu, bạn bè quốc tế kính trọng, nể phục.
Công trình Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 12-2024.
Sáng 1-10, Lữ đoàn Tăng thiết giáp 202, Binh chủng Tăng thiết giáp tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống (5-10-1959 / 5-10-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Sáng 29/9, Lễ an táng PGS Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được tổ chức trang trọng tại Vũng Chùa - Đảo Yến (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình).
Hôm nay, Lễ an táng Phó giáo sư (PGS) Đặng Bích Hà được tổ chức tại Vũng Chùa - Đảo Yến (Quảng Trạch, Quảng Bình).
Đông đảo người dân Quảng Bình và khách thập phương đã đến dâng hương tiễn biệt bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp về an nghỉ tại Vũng Chùa - Đảo Yến.
Sau khi mất, di ảnh của Phó Giáo sư Đặng Bích Hà được các con lập và đặt ngay cạnh di ảnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Nhà lưu niệm tại thôn An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Sáng 29/9, Lễ an táng bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tổ chức tại Vũng Chùa - Đảo Yến (tỉnh Quảng Bình). Rất đông người dân đã đến dâng hương tiễn biệt.
Ngày 29/9, lễ an táng bà Đặng Bích Hà được gia đình tổ chức tại Vũng Chùa - Đảo Yến (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình).
Sáng 29/9, Lễ an táng PGS Đặng Bích Hà đã được tổ chức bên mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Sáng 29/9, tại Vũng Chùa-Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, gia đình và địa phương đã tổ chức lễ an táng PGS Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Lễ an táng Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp diễn ra trang trọng vào lúc 6h ngày 29/9 tại Vũng Chùa - Đảo Yến.
Sáng 29-9, lễ an táng phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa - Đảo Yến diễn ra trang trọng và được đông đảo người dân đến viếng.
Phó Giáo sư Đặng Bích Hà, Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được an táng tại Vũng Chùa- Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Phần mộ của bà nằm bên trái phần mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đầu dựa vào núi, hướng ra biển Đông.
Sáng 29/9, tại Vũng Chùa - Đảo Yến, nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang an nghỉ (huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) đã diễn ra lễ án táng PGS Đặng Bích Hà (phu nhân Đại tướng).
Sáng 29/9, tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã diễn ra lễ an táng phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đặng Bích Hà. Đông đảo người dân đã đến dâng hương, tưởng niệm, tưởng nhớ, tiễn biệt người bạn tri kỷ, tâm giao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Sáng 29/9, tại Vũng Chùa-Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình diễn ra lễ an táng PGS Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Rất đông người dân Quảng Bình đã đến dâng hương tiễn biệt bà.
Sáng nay 29/9, Phó Giáo sư Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được an táng tại Vũng Chùa- Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Sáng 29/9, lễ an táng Phó Giáo sư Đặng Bích Hà đã được tổ chức tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vũng Chùa là nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp yên nghỉ.
Phần mộ của bà Đặng Bích Hà nằm bên trái phần mộ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đầu tựa vào dãy núi, hướng ra biển Đông rộng lớn, thể hiện sự gắn kết, thủy chung giữa bà và vị Đại tướng vĩ đại của dân tộc.