Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn được phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh

Sáng 22/5, tại Kỳ họp thứ 7, sau Lễ tuyên thệ nhậm chức của Chủ tịch nước Tô Lâm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội khóa XV đã xem xét, phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.

Cần có chính sách đền bù thỏa đáng cho người dân khi triển khai các dự án giao thông

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).

Trình QH dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Gia Nghĩa-Chơn Thành hơn 25.000 tỉ đồng

Sáng 22-5, thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng trình Quốc hội báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cao tốc Bắc-Nam phía tây đoạn Gia Nghĩa-Chơn Thành

Trình Quốc hội dự án cao tốc Bắc - Nam phía tây trên 25,5 nghìn tỷ đồng

Chính phủ trình Quốc hội dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây có chiều dài 128,8 km, 6 làn xe, trong đó đoạn đi qua tỉnh Đăk Nông dài 27,8 km, qua địa phận Bình Phước dài 101 km. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là trên 25,5 nghìn tỷ đồng.

Nâng mức tiền đặt trước chưa xử lý triệt để được tình trạng bỏ cọc

Việc xử lý tình trạng người trúng đấu giá 'bỏ cọc' phải được xử lý bằng các hình thức khác chứ không chỉ bằng cách quy định nâng mức tiền đặt trước...

Thông cáo số 2, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Thứ ba, ngày 21/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Quốc hội thảo luận về Luật Đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 21/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo: Luật Đường bộ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đây là 2 dự án luật sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào cuối kỳ họp này.

Đấu giá trúng rồi bỏ cọc, có thể bị cấm đấu giá đến 5 năm

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc nâng mức tiền đặt trước chưa xử lý triệt để được tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá tài sản mà còn hạn chế số lượng người đủ điều kiện tham gia đấu giá tài sản, nhất là những nhà đầu tư quy mô nhỏ nhưng có tiềm năng.

Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an, bầu Chủ tịch nước

Cuối chiều 21/5, sau khi nghe Tờ trình của Thủ tướng Chính phủ về phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an và Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bầu Chủ tịch nước, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại đoàn về 2 nội dung trên.

Kiến nghị xử lý người trúng đấu giá nhưng 'bỏ cọc'

Ông Vũ Hồng Thanh cho rằng phải có hình thức khác để xử lý tình trạng người trúng đấu giá 'bỏ cọc', chứ không chỉ bằng cách nâng mức tiền đặt trước.

ĐBQH đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, chưa có cơ sở để luật hóa đấu giá biển số xe tại dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Trúng đấu giá đất mà không nộp tiền sẽ bị xử lý thế nào?

Trường hợp người trúng đấu giá đất mà vi phạm nghĩa vụ thanh toán dẫn đến kết quả đấu giá bị hủy thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị cấm tham gia đấu giá đối với loại tài sản đó trong thời hạn từ 6 tháng đến 5 năm.

Ngăn chặn tình trạng thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong đấu giá

Ngăn chặn các hành vi tiêu cực, gây lũng đoạn thị trường, tình trạng bỏ cọc hoặc thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong hoạt động đấu giá tài sản.

Đề xuất phải đặt cọc tối thiểu 10% khi tham gia đấu giá tài sản để tránh 'bỏ cọc'

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc nâng mức tiền đặt cọc đối với một số tài sản đặc thù như quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản… là không phù hợp vì các tài sản này thường có giá trị rất lớn.

Ngăn chặn việc người đấu giá trả cao bất thường, trúng rồi... bỏ cọc

Trong thời gian tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu để hoàn thiện quy định tiền đặt trước theo hướng tăng theo lũy kế sau mỗi bước giá khi sửa đổi toàn diện Luật Đấu giá tài sản nhằm ngăn chặn việc người tham gia đấu giá trả giá cao bất thường trong quá trình đấu giá nhưng sau đó bỏ cọc.

Chưa đưa đấu giá biển số xe ô-tô vào Luật Đấu giá tài sản

Theo đại diện Ủy ban Thường vụ Quốc hội, do thời gian thực hiện Nghị quyết thí điểm đấu giá biển số xe ô-tô đến nay chưa được 1 năm nên cần thêm thời gian để đánh giá và tổng kết trước khi xem xét đưa vào Luật Đấu giá tài sản.

Giá khởi điểm khi đấu giá tài sản: Mức tiền đặt trước tối thiểu là 10%, tối đa là 20%

Chiều 21-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đề xuất nâng mức đặt trước tối thiểu lên 10% để hạn chế tình trạng bỏ cọc

Dự thảo Luật Đấu giá tài sản quy định rõ tiền đặt trước tối thiểu là 10%, tối đa là 20% giá khởi điểm đối với một số tài sản đặc thù và thường là tài sản có giá trị lớn, có thể tác động đến thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản.

Đề xuất chế tài ngăn chặn tình trạng bỏ cọc trong đấu giá tài sản

Chiều 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đấu giá quyền sử dụng đất: Mức tiền đặt trước tối thiểu là 10%

Dự thảo Luật Đấu giá tài sản quy định rõ tiền đặt trước đối với tài sản đặc thù như BĐS với mức tiền đặt trước tối thiểu là 10%, tối đa là 20% giá khởi điểm.

Quốc hội: Đặt trước tối thiểu 10% khi đấu giá quyền sử dụng đất

Dự thảo Luật Đấu giá tài sản quy định rõ tiền đặt trước đối với một số tài sản đặc thù và thường là tài sản có giá trị lớn, có thể tác động đến thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, mức tiền đặt trước tối thiểu là 10% và mức tối đa là 20% giá khởi điểm để góp phần hạn chế tình trạng người trúng đấu giá bỏ cọc, bảo đảm thống nhất với quy định của pháp luật hiện hành về khoáng sản, đất đai, tần số vô tuyến điện.

Nguồn lực xã hội đang 'chôn' vào đất, chảy vào vàng?

'Nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế', Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chỉ rõ thực trạng. Đây là một trong nhiều điểm nghẽn cần phải tháo gỡ để phát triển kinh tế.

Chính phủ: Nhiều giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt 430 tỉ USD, bước vào nhóm các nước trung bình cao; Chính phủ cũng đã dành 680.000 tỉ đồng để cải cách tiền lương.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tại hội trường về các dự thảo Luật và tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 21/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN THẢO LUẬN CỦA QUỐC HỘI VỀ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Chiều 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 02 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Ba, ngày 21/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 7 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Đề nghị Chính phủ làm rõ việc nhiều ngân hàng thương mại lãi lớn

Lợi nhuận sau thuế năm 2023 của Vietcombank là 33.054 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2022; BIDV đạt 22.027 tỷ đồng, tăng 20%; MB là 21.053 tỷ đồng, tăng 16%; Vietinbank đạt 20.044 tỷ đồng, tăng 18%...

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Với các giải pháp trọng tâm, gồm hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách; Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các Chương trình mục tiêu quốc gia; Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia; Tiết kiệm ngân sách Nhà nước… tình hình kinh tế - xã hội các tháng đầu năm 2024 có nhiều chuyển biến tích cực với kết quả đạt tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên nhiều lĩnh vực.

Dành gần 680 nghìn tỷ đồng thực hiện chính sách tiền lương

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sáng 20/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết tính đến hết năm 2023, Chính phủ đã dành được khoảng 680 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách tiền lương mới.

Quốc hội: Giá hàng thiết yếu cao trong khi lương chưa tăng khiến người dân bị ảnh hưởng

Theo Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, giá các mặt hàng thiết yếu vẫn cao trong khi tiền lương chưa tăng, phần nào ảnh hưởng đến đời sống của những người làm công, ăn lương và lao động thiếu việc làm, thu nhập không ổn định.

Ông Vũ Hồng Thanh: Cần giải pháp căn cơ để hướng dòng tiền trở lại sản xuất - kinh doanh

Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị có giải pháp căn cơ, bền vững hướng dòng tiền quay trở lại sản xuất kinh doanh, tiếp tục có giải pháp hạ lãi suất cho vay.

Kiểm soát lạm phát, tỷ giá, không để xảy ra các cú sốc ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất kinh doanh

Tốc độ tăng trưởng GDP quý 1/2024 dù cải thiện nhưng chưa quay lại quỹ đạo cần thiết, chưa đủ để tạo ra những bước đột phá cho phát triển bền vững...

Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu nhiều áp lực

Theo đánh giá của đại biểu Quốc hội, trong những tháng đầu năm nay, con số tăng trưởng của Việt Nam đã khá tích cực và tăng cao nhất trong 3 năm gần đây. Nhưng nếu so với mục tiêu đề ra thì vẫn chưa đạt.

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu nhiều áp lực

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 20/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024. Theo đó, tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn có xu hướng giảm dần, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện. Tăng trưởng năm 2023 đạt 5,05% khiến bình quân tăng trưởng 3 năm đầu nhiệm kỳ chỉ đạt hơn 5,2%, đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng của cả giai đoạn 2021 - 2025 (từ 6,5 - 7%).

Kinh tế phục hồi, GDP quý I/2024 cao nhất giai đoạn 2020 - 2023

Quý I/2024, tăng trưởng GDP đạt 5,66%, cao nhất trong giai đoạn 2020 - 2023. Đây là nỗ lực lớn trong bối cảnh nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn.

Chung cư bị đẩy giá trầm trọng do đầu cơ

Đây là nội dung được ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, trình bày báo cáo thẩm tra kinh tế xã hội tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV vào ngày 20/5….

'Nguồn lực chôn vào đất, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế'

Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Hệ lụy từ đầu cơ đất đai: Nguồn lực xã hội bị 'chôn' vào đất

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, xét ở khía cạnh hiệu quả kinh tế - xã hội, tình trạng đầu cơ đất đai dẫn đến một số hệ lụy, trong đó, nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Ủy ban Kinh tế QH: Xuất hiện tình trạng 'lách luật' để đầu tư, mua bán căn hộ NOXH

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, thị trường bất động sản có tín hiệu phục hồi nhưng còn khó khăn nhất là về quy trình, thủ tục phát triển các dự án nhà ở xã hội, xuất hiện tình trạng 'lách luật' để đầu tư, mua bán căn hộ nhà ở xã hội.

Đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn 6 vấn đề

Ngày 20/5, tại Kỳ họp thứ 7, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024.

Ủy ban Kinh tế: 'Người mua nhà đang trả một khoản tiền lớn cho đầu cơ'

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, người có nhu cầu thực để ở, sản xuất kinh doanh không thể tiếp cận đất đai trong khi đất đai bị bỏ hoang do bị đầu cơ.

Chính phủ báo cáo thời điểm cải cách tiền lương và sáp nhập huyện, xã

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, sáng 20/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, sẽ triển khai chính sách tiền lương mới từ ngày 1/7 và hoàn thành sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 trong tháng 9.

Ủy ban Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn có xu hướng giảm dần

Sáng 20-5, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024.

Ủy ban Kinh tế: Chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp

Sáng 20/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024. Bên cạnh những kết quả đạt được, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh, tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm dần, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện.

Phó Thủ tướng: Phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, sáng tạo

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ, một trong những nhiệm vụ phát triển thời gian tới là đẩy mạnh quốc tế hóa giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc ra thế giới và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới vào Việt Nam. Phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, sáng tạo, cạnh tranh...

Tăng trưởng GDP quý I-2024 cao nhất trong giai đoạn 2020-2023

Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Tăng trưởng GDP quý I-2024 đạt 5,66%, cao nhất trong giai đoạn 2020-2023. Đây là nỗ lực lớn trong bối cảnh nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn.

Ủy ban Kinh tế: Đề nghị Chính phủ làm rõ việc các ngân hàng thương mại lãi lớn

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ việc các ngân hàng thương mại lãi lớn năm 2023 trong bối cảnh doanh nghiệp khó khăn.

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội

Đây là thông tin trong báo cáo được Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày trước Quốc hội tại phiên họp sáng 20/5, Kỳ họp thứ 7.