Bản sắc Xo May

Xo May là lễ hội mang đậm bản sắc của người dân xã Mường Lai (Lục Yên, Yên Bái) vào mỗi độ đầu Xuân, thu hút hàng nghìn người dân và du khách.

Nghệ nhân ưu tú Hoàng Quang Nhạn cho biết: Ngày xưa, ở đây, nhà dân còn thưa thớt, người dân sống bằng nghề làm ruộng, gieo lúa nương, trồng bông dệt vải, nuôi trâu, bò, gà, vịt. Nhưng có một năm, trồng trọt, chăn nuôi đều mất mùa, người dân rơi vào cảnh khó khăn, thiếu ăn thiếu mặc.

Nghệ nhân ưu tú Hoàng Quang Nhạn cho biết: Ngày xưa, ở đây, nhà dân còn thưa thớt, người dân sống bằng nghề làm ruộng, gieo lúa nương, trồng bông dệt vải, nuôi trâu, bò, gà, vịt. Nhưng có một năm, trồng trọt, chăn nuôi đều mất mùa, người dân rơi vào cảnh khó khăn, thiếu ăn thiếu mặc.

Tết đến, Xuân về càng khiến cho mọi người lo lắng, hoảng sợ vì không biết làng bản đã làm điều gì sai trái mà ông trời trừng phạt... Và thế là mọi người hẹn nhau đến rằm tháng Giêng, gom góp làm mâm cỗ, đem ra đặt giữa làng để cầu trời, khấn đất, nhờ các thần linh giúp đỡ. May mắn thay, năm ấy mưa thuận, gió hòa, cây cối đâm chồi xanh tươi, mùa màng bội thu, “thóc lúa đầy bồ, trâu, bò đầy chuồng”, con người khỏe mạnh.

Tết đến, Xuân về càng khiến cho mọi người lo lắng, hoảng sợ vì không biết làng bản đã làm điều gì sai trái mà ông trời trừng phạt... Và thế là mọi người hẹn nhau đến rằm tháng Giêng, gom góp làm mâm cỗ, đem ra đặt giữa làng để cầu trời, khấn đất, nhờ các thần linh giúp đỡ. May mắn thay, năm ấy mưa thuận, gió hòa, cây cối đâm chồi xanh tươi, mùa màng bội thu, “thóc lúa đầy bồ, trâu, bò đầy chuồng”, con người khỏe mạnh.

Ngay sau năm đó, tất cả mọi nhà đã cùng đóng góp vật liệu, dựng lên một ngôi nhà đất năm gian để làm nơi cầu thần. Sau này, mọi người đặt tên ngôi nhà ấy là đình Nà Ngàm. Từ đó, lễ cúng đình Nà Ngàm được duy trì cho đến nay cứ vào dịp đầu năm mới.

Ngay sau năm đó, tất cả mọi nhà đã cùng đóng góp vật liệu, dựng lên một ngôi nhà đất năm gian để làm nơi cầu thần. Sau này, mọi người đặt tên ngôi nhà ấy là đình Nà Ngàm. Từ đó, lễ cúng đình Nà Ngàm được duy trì cho đến nay cứ vào dịp đầu năm mới.

Nghi lễ cúng Đình Nà Ngàm, được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2014. Đình Nà Ngàm là ngôi đình cổ, mang đậm giá trị văn hóa, tín ngưỡng sơ khai của người Tày nơi đây.

Nghi lễ cúng Đình Nà Ngàm, được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2014. Đình Nà Ngàm là ngôi đình cổ, mang đậm giá trị văn hóa, tín ngưỡng sơ khai của người Tày nơi đây.

Bên cạnh đó là các hoạt động thi đấu thể thao, trò chơi dân gian.

Bên cạnh đó là các hoạt động thi đấu thể thao, trò chơi dân gian.

Người dân đi cà kheo.

Người dân đi cà kheo.

Chơi đánh quay.

Chơi đánh quay.

Lễ hội Xo May, tiếng Tày dịch ra có nghĩa là cầu may. Nghi lễ cúng Đình Nà Ngàm kết thúc sau khi trò chơi ném còn có người ném thủng phông còn.

Lễ hội Xo May, tiếng Tày dịch ra có nghĩa là cầu may. Nghi lễ cúng Đình Nà Ngàm kết thúc sau khi trò chơi ném còn có người ném thủng phông còn.

Người dân nô nức tham gia lễ hội.

Người dân nô nức tham gia lễ hội.

Nhiều du khách thích thú với lễ hội Xo May.

Nhiều du khách thích thú với lễ hội Xo May.

Lễ hội Xo May mang đậm nét văn hóa của người Tày.

Lễ hội Xo May mang đậm nét văn hóa của người Tày.

Người trẻ nô nức đi hội.

Người trẻ nô nức đi hội.

Người cao tuổi cũng vui vẻ đến với lễ hội Xo May.

Người cao tuổi cũng vui vẻ đến với lễ hội Xo May.

Người dân thích thú quan sát lễ hội.

Người dân thích thú quan sát lễ hội.

Tiết mục văn nghệ tại lễ hội Xo May.

Tiết mục văn nghệ tại lễ hội Xo May.

Phần hội với các tiết mục văn nghệ mang đậm dân ca Tày, màn đồng diễn Dậm Thuông với 525 diễn viên quần chúng tham gia.

Phần hội với các tiết mục văn nghệ mang đậm dân ca Tày, màn đồng diễn Dậm Thuông với 525 diễn viên quần chúng tham gia.

Trò chơi bóng chuyền.

Trò chơi bóng chuyền.

Vận động viên bóng chuyền.

Vận động viên bóng chuyền.

Trò chơi kéo co.

Trò chơi kéo co.

Người dân nô nức tham gia lễ hội.

Người dân nô nức tham gia lễ hội.

Đức Hạnh - Minh Sơn

Nguồn GD&TĐ: https://giaoducthoidai.vn/ban-sac-xo-may-post718820.html