Đồng chí Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy dự sinh hoạt tại Chi bộ bản Co Tôm

Ngày 24/6, đồng chí Lường Thị Vân Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, dự sinh hoạt thường kỳ tháng 6 tại Chi bộ bản Co Tôm, xã Chiềng On, huyện Yên Châu. Cùng dự có lãnh đạo Huyện ủy Yên Châu.

Chủ động phòng chống, hạn chế thiệt hại do châu chấu tre gây ra

Từ giữa tháng 4 đến nay, châu chấu tre lưng vàng đã xuất hiện và gây hại nghiêm trọng cho cây trồng nông, lâm nghiệp tại 11 tỉnh, đây là loài sinh vật có khả năng di chuyển nhanh, sức phá hại lớn, khó kiểm soát. Để hạn chế thiệt hại do châu chấu tre lưng vàng gây ra, các địa phương không được chủ quan, lơ là, cần chủ động các biện pháp phòng tránh.

Mường Khương phát triển mạnh vùng trồng ớt

Huyện Mường Khương đang tập trung phát triển mạnh vùng trồng ớt gắn với chế biến và tiêu thụ để bảo vệ thương hiệu tương ớt Mường Khương bền vững.

Lãnh đạo UBND tỉnh làm việc với Cơ quan Phát triển Pháp

Sáng nay (20/6), đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với Đoàn công tác Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) do ông Hervé Conan, Giám đốc AFD tại Việt Nam làm trưởng đoàn về Dự án 'Quản lý tổng hợp tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên'.

Trung Quốc thu hoạch lúa mì ngay trên sa mạc

Trung Quốc có diện tích đất sa mạc hóa lớn nhất thế giới nhưng đã thành công trong việc trồng và thu hoạch lúa mì trên sa mạc, thậm chí là với năng suất cao.

Bảo Lạc tổng sản lượng lương thực có hạt vụ đông - xuân ước đạt 2.141 tấn

Triển khai sản xuất vụ đông - xuân năm 2023 - 2024, huyện Bảo Lạc gieo trồng trên 935.97 ha cây trồng các loại, tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 2.141 tấn.

Người Si La ở Điện Biên trên hành trình thoát nghèo

Si La là dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên, sinh sống duy nhất tại bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé. Sau hơn 40 năm lập bản, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, đến nay cuộc sống của đồng bào Si La ở bản Nậm Sin đã có những bước chuyển mình, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của người dân từng bước đi lên.

Phát hiện sớm, diệt trừ các ổ châu chấu

Hiện nay, châu chấu tre đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Tuyên Quang, Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An với diện tích nhiễm 1.031ha (trong đó Cao Bằng nhiễm 773ha, Bắc Kạn 63ha, Nghệ An 50ha, Lạng Sơn 38,5ha, Phú Thọ 38,2ha, Tuyên Quang 21ha, Thanh Hóa 20ha, Sơn La 10ha, Hòa Bình 7ha và Điện Biên 0,5ha.

Châu chấu tre gây hại cho cây trồng tại 11 địa phương

Trong 10-20 ngày tới châu chấu non hóa trưởng thành có cánh sẽ bay thành đàn, di chuyển nhanh, rất khó phòng trừ và có nguy cơ gây hại nghiêm trọng trên nhiều lại cây trồng nếu không phát hiện sớm và được kiểm soát kịp thời.

Châu chấu tre gây hại tại nhiều tỉnh, không loại trừ ảnh hưởng đến Hà Nội

Châu chấu tre lưng vàng được ghi nhận đã gây hại tại Việt Nam từ năm 2008. Hiện, loài sinh vật này đang trở thành nỗi lo đối với cây trồng lâm nghiệp tại nhiều địa phương phía Bắc.

Châu chấu tre gây hại tại 11/16 tỉnh phía Bắc, bắc Trung bộ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện nay, châu chấu tre đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh phía Bắc và bắc Trung bộ gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lạng Sơn, Sơn La, Tuyên Quang, Hòa Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An với diện tích nhiễm 1.031 ha canh tác.

Nguyên nhân châu chấu tre phát triển thành dịch ở phía Bắc

Bộ NN-PTNT đã chỉ ra những nguyên nhân khiến châu chấu tre năm nay tái phát thành dịch, đã lan rộng ra 11 tỉnh, đồng thời đề nghị khẩn trương phòng trừ loại nguy hại này.

Sinh vật gây hại tấn công cây nông nghiệp, 11 tỉnh nhận chỉ đạo khẩn

Một loài sinh vật gây hại đang bùng phát và tấn công các cây trồng ở nước ta trên quy mô lớn. Bộ NN-PTNT đã chỉ đạo khẩn 11 tỉnh có dịch hại này vào cuộc phòng chống gấp.

Bộ Nông nghiệp chỉ đạo khẩn với dịch châu chấu tre

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã gửi văn bản tới 11 tỉnh về phòng, chống châu chấu tre để không ảnh hưởng tới cây nông nghiệp, lâm nghiệp.

Châu chấu tre lưng vàng xuất hiện, gây hại cho 11 tỉnh, thành phố

Để chủ động phòng chống, hạn chế thấp nhất thiệt hại do châu chấu tre gây ra trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn...

Xóm Chà Đáy phát triển du lịch gắn với bản tồn bản sắc văn hóa

Nhờ khai thác tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, bản sắc văn hóa truyền thống, đồng thời đổi mới nếp nghĩ, cách làm đã giúp đời sống của người dân xóm Chà Đáy, xã Pà Cò (Mai Châu) được cải thiện rõ rệt. Cùng với phát triển du lịch, môi trường được bảo vệ tốt, bản sắc văn hóa đồng bào Mông được phát huy.

Châu chấu tre đã phát sinh, gây hại ở 11 địa phương

Hiện nay, châu chấu tre đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc với tổng diện tích nhiễm 1.031ha; trong đó Cao Bằng nhiễm 773ha, Bắc Kạn 63ha, Nghệ An 50ha.

Luôn tâm niệm mình là người của Đảng

32 tuổi, hơn 10 năm tuổi Đảng, 7 năm làm bí thư chi bộ, ý thức rõ rệt vai trò của một đảng viên, một bí thư chi bộ, cộng hưởng với nhiệt huyết rõ ràng của một người trẻ - Hờ A Trừ - Bí thư Chi bộ thôn Làng Mảnh, xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn đã và đang khắc họa rõ nét hình ảnh đẹp con người của Đảng nơi non cao!

Bài cuối: Ước mơ ở bản Nặm Rịa

Giữa dòng chảy sôi động của nhịp sống hiện đại, nơi núi rừng Tây Bắc có một bản nhỏ người Dao tuyển nằm yên bình bên dòng Thác Xa - Tân Tiến - trước đây khi chưa có tuyến đường nối lên Bản Liền (Bắc Hà) - thì nơi đây được ví như 'cuối đất' của huyện Bảo Yên.

Bảo Lạc, Cao Bằng: 'Lột xác' để du lịch phát triển

Với tiềm năng du lịch phong phú, huyện Bảo Lạc đang nỗ lực 'lột xác' để tạo dựng hình ảnh du lịch hấp dẫn hơn, thu hút du khách trong và ngoài nước.

Nông dân Sông Mã gieo trồng cây trên nương

Những ngày này, nông dân huyện Sông Mã đang tập trung gieo trồng các loại cây trên nương. Các cơ quan chuyên môn của huyện đã phối hợp với các xã hướng dẫn bà con chuẩn bị tốt các điều kiện về làm đất, cây giống và vật tư nông nghiệp, đảm bảo một vụ mùa sản xuất thắng lợi.

Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thu hẹp khoảng cách vùng, miền Thái Nguyên đang tích cực triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tuần Giáo đặt kỳ vọng thoát nghèo từ 'cây tỷ đô'

Mắc ca được ví là 'cây tỷ đô'. Cây trồng này đang được huyện Tuần Giáo (Điện Biên) triển khai với kỳ vọng sẽ giúp người dân thoát nghèo bền vững.

'Biết từng ngõ, rõ hoàn cảnh từng nhà' để giúp dân hiệu quả

Một ngày làm việc của Thiếu tá Nông Tiến Lý, Đội trưởng Đội Sản xuất và xây dựng cơ sở chính trị số 3 (sau đây gọi là Đội 3), Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 313 (Quân khu 2) và đồng đội bắt đầu từ sáng sớm đến tối muộn.

Cánh đồng ruộng bậc thang lúa đang thì con gái

Mùa này ruộng bậc thang ở huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa uốn lượn bên những dòng suối tạo nên bức tranh tuyệt đẹp.

Kỳ vĩ cao nguyên đá giữa vùng đất anh hùng Điện Biên

Những mỏm đá đen san sát, trải dài khắp các thung lũng, triền đồi trên cao nguyên đá Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) tạo nên khung cảnh hoang sơ, kỳ vĩ, hấp dẫn du khách ưa thích du lịch trải nghiệm và mạo hiểm.

Xây dựng đời sống văn hóa ở Phình Hồ

Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu là nơi sinh sống của 376 hộ dân, trong đó đồng bào Mông chiếm 99%.

Pi Nao không còn lo đói giáp hạt

Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày gần đây, nông dân bon Pi Nao, xã Nhân Đạo, huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông) khẩn trương thu hoạch lúa vụ đông xuân 2023-2024.

Điện Biên trên đường đổi mới

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Điện Biên, 70 năm sau ngày giải phóng, Điện Biên hôm nay đã khoác lên mình tấm áo mới hòa với nhịp phát triển của đất nước, đời sống của người dân ngày càng ấm no - hạnh phúc. Kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội không ngừng phát triển.

Đề xuất tăng mức hỗ trợ để giữ đất lúa

Trong dự thảo, Bộ NN-PTNT đề xuất tăng mức hỗ trợ gấp đôi, nguồn từ ngân sách nhà nước, để hỗ trợ giữ đất trồng lúa tại các địa phương.

Xã Mường Chanh, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) nằm giáp biên giới với nước bạn Lào, từng được biết đến là nơi khó khăn nhất của huyện, tỉnh. Vậy nhưng, với sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, trong đó có sự hỗ trợ của Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 5, Quân khu 4 bằng những mô hình thiết thực đã góp phần giúp bà con vơi bớt đói nghèo, lạc hậu.

Đề xuất tăng chi phí hỗ trợ để phát triển đất trồng lúa

Dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa có đề xuất tăng mức hỗ trợ từ 1 triệu đồng lên 2 triệu đồng/hecta/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước. Bên cạnh đó là hỗ trợ 3 triệu đồng/hecta/năm đối với vùng, khu vực quy hoạch trồng lúa cần bảo vệ, hạn chế chuyển đổi để đầu tư, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại.

Đề xuất chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất trồng lúa

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất trồng lúa.

Điều kiện, tiêu chí xây dựng công trình trên đất trồng lúa

Bộ NN-PTNT đang dự thảo nghị định về đất trồng lúa, trong đó có quy định về điều kiện, tiêu chí xây dựng công trình trên đất trồng lúa phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp.

Đề xuất ngân sách nhà nước hỗ trợ 2 triệu đồng/ha/năm với đất chuyên trồng lúa

Ngoài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành địa phương sản xuất lúa còn được ngân sách nhà nước hỗ trợ 2 triệu đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa (quy định cũ 1 triệu đồng/ha/năm).

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 3)

Bài 3: Tái cơ cấu để phát triển bền vữngĐBP - Triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã và đang mang lại những kết quả tích cực khi các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Điện Biên ngày càng khẳng định được chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông nghiệp đã trở thành 'thương hiệu' của Điện Biên.Bài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcBài 1: Nông nghiệp giữa bộn bề khó khăn

Ngát xanh bản Bút

Bản Bút thuộc xã Nam Xuân chỉ cách thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa) chưa đầy 10 km, nằm gọn trong vùng thung lũng rộng lớn, bao quanh núi đồi, rừng nguyên sinh xanh ngút, quanh năm mát mẻ, trong lành. Nhằm phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương, năm 2019 UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Quan Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Nhờ đó, người dân bản Bút đã phát huy được giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc; đầu tư phát triển du lịch cộng đồng trở thành điểm đến lý tưởng của du khách.

Hàng triệu người Việt được hưởng lợi trong việc nhận chuyển, nhượng đất lúa theo Luật Đất đai mới nhất

Điều 45, Luật Đất đai mới nhất (có hiệu lực từ 1/1/2025) không còn quy định hạn chế việc chuyển nhượng, tặng cho đất trồng lúa. Tức, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp vẫn được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho đất trồng lúa.

Tích cực chuyển đổi cây trồng trên đất sản xuất kém hiệu quả

Thời gian qua, nông dân các địa phương trong tỉnh tích cực chuyển đổi diện tích đất sản xuất kém hiệu quả sang các loại cây trồng chủ lực, tiềm năng, có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập và giá trị sản xuất nông nghiệp.

Mình là người phố hay người quê ?!

Đã gần 60 năm trôi qua ! Sau cái sự kiện ( sau này mình mới biết ) gọi là ' sự kiện Vịnh Bắc Bộ - máy bay Mĩ đánh phá cả nơi con cháu cán bộ nhân viên của bệnh viện Việt Xô được đưa lên sơ tán- một vùng quê của tỉnh Vĩnh Phú (nay tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ), tôi được trả về với ba mẹ ở nông trường Thanh Hà - Huyện Kim Bôi- Tỉnh Hòa Bình.

Xóa đói giảm nghèo từ thương hiệu 'Gạo Phú Thiện'

Sau hơn 10 năm triển khai xây dựng, thương hiệu lúa gạo Phú Thiện đã có những cánh đồng lớn, sản xuất cơ giới hóa đem lại đời sống ấm no cho bà con các thôn làng.

Không để lãng phí đất nông nghiệp

Những năm gần đây, tình trạng người nông dân bỏ hoang ruộng ngày càng nhiều, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp. Nguyên nhân do biến đổi khí hậu, hạn chế về nước, thủy lợi nội đồng… Để khắc phục tình trạng trên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tăng cường tuyên truyền và hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng, điều kiện sản xuất của từng vùng, góp phần nâng cao thu nhập, thúc đẩy tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh.

Lễ hội cơm mới của đồng bào dân tộc Mường xã Phượng Nghi (Như Thanh)

Theo thông lệ, vào ngày mồng 7 tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại nô nức tổ chức Lễ hội cơm mới.

Anh nông dân đút túi 200 triệu nhờ nuôi con đặc sản có '1-0-2' dân nhậu thích mê

Với mong muốn làm giàu tại quê hương, một nông dân người Mông đã xây dựng thành công mô hình nuôi con đặc sản và nhẹ nhàng đút túi hàng trăm triệu mỗi năm.

Người Hà Nhì ở Lao Chải đón Tết giữa mùa hè

Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...

Phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung ở vùng cao Phong Thổ

Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, có 17 xã, thị trấn, trong đó, có 118 thôn, bản đặc biệt khó khăn, toàn huyện có trên 17.260 hộ, hơn 83.800 nhân khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 93%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 44%, hộ cận nghèo chiếm hơn 17%. Xác định phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung theo vùng là hướng đi bền vững, huyện Phong Thổ đã triển khai các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, canh tác từ hình thức nhỏ lẻ sang hình thức hàng hóa gắn với phát triển sản phẩm chủ lực của địa phương để nâng cao thu nhập cho người dân.