Đúng như những tín hiệu tích cực thì thị trường, doanh thu loạt doanh nghiệp ngành gạo đồng loạt tăng cao so với cùng kỳ, thậm chí cao nhất trong lịch sử. Thế nhưng bài toán chi phí và đặc biệt là lãi vay vẫn chưa được giải khiến lợi nhuận thu về không được như kỳ vọng.
Kết thúc quý III/2023, trong khi 'ông lớn' ngành gạo kinh doanh kém sáng thì những doanh nghiệp từng chìm trong thua lỗ đã có lãi trở lại.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa yêu cầu Thủy sản Vĩnh Hoàn (mã cổ phiếu VHC) phải công bố Báo cáo tài chính quý 3/2023 theo đúng quy định.
Dù lãi trong quý 3, nhưng sau ba quý, Trung An mới thực hiện được 13% chỉ tiêu doanh thu và chưa tới 12% kế hoạch lợi nhuận năm.
VN-Index tăng 57 điểm từ đáy giữa tuần, dòng vốn ngoại đã quay trở lại cùng thay đổi nhân sự tại UBCKNN và HoSE… là một vài tiêu điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam tuần qua.
Sau khi sát nhập Lê Me, kết quả kinh doanh mảng trái cây của Hoàng Anh Gia Lai (mã cổ phiếu HAG) đã tăng trưởng mạnh trong quý 3 vừa qua. Ban lãnh đạo doanh nghiệp cho biết doanh thu và sản lượng chuối sẽ tăng mạnh trong quý 4 này.
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Gạo Trung An, mã cổ phiếu TAR) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2023 với nhiều điểm sáng. Trong đó, doanh nghiệp này đã ghi nhận lãi trở lại sau nửa đầu năm thua lỗ.
Tính chung 9 tháng, do ảnh hưởng quý 2 thua lỗ, TAR chỉ đạt hơn 11 tỷ đồng lãi ròng, giảm tới 75% so cùng kỳ.
Giữa bối cảnh ngành gạo liên tục lập kỷ lục về giá sản lượng, giá trị cùng đơn giá tăng thì nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại làm ăn kém hiệu quả
Lãi tăng bằng lần trong quý III/2023 nhưng do khoản lỗ trước đó nên lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế của Gạo Trung An đạt 12,8 tỷ đồng, giảm 57% cùng kỳ.
Bà Trương Khả Tú, người có liên quan đến bà Lư Khả Trân, Thành viên HĐQT CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã chứng khoán TAR - sàn HNX) đã mua bán hơn 20 triệu cổ phiếu TAR nhưng không báo cáo dự kiến giao dịch.
Ông Trương Khả Tú vừa bị phạt vi phạm hành chính với số tiền hơn 430 triệu đồng, đồng thời bị đình chỉ giao dịch chứng khoán 4,5 tháng do liên tục mua bán chui cổ phiếu TAR.
Ngành gạo Việt Nam đang lập kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu sau hơn 34 năm tham gia thị trường thế giới. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành lại rất ảm đạm. Nhiều doanh nghiệp lãi 'mỏng như lá lúa', thậm chí lỗ nặng.
Con gái một thành viên HĐQT của 'ông lớn' ngành lúa gạo đã bị phạt 431 triệu đồng và đình chỉ giao dịch 4,5 tháng về hành vi nhiều lần mua bán chui cổ phiếu.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Trương Khả Tú (Cần Thơ), người có liên quan đến bà Lư Khả Trân, thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (mã Ck: TAR).
Do không báo cáo về việc dự kiến giao dịch, bà Trương Khả Tú – người có liên quan đến bà Lư Khả Trân, thành viên Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã chứng khoán: TAR) bị phạt hơn 430 triệu đồng và cấm giao dịch chứng khoán 4,5 tháng.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa xử phạt một cá nhân vì hành vi mua, bán cổ phiếu TAR của Công ty cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An mà không báo cáo giao dịch.
Cổ phiếu TAR của Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An đã bị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đưa vào diện hạn chế giao dịch bắt đầu từ ngày 30/10...
Sau nỗ lực giữ giá 1.050 điểm bất thành khiến nhà đầu tư 'buông tay' và thị trường lại chìm trong 'biển đỏ', trong đó, nhóm cổ phiếu bất động sản đang dẫn đầu xu hướng giảm của thị trường.
Mùa công bố báo cáo tài chính quý III/2023 của nhóm doanh nghiệp niêm yết đang bắt đầu. Thông tin từ nhóm doanh nghiệp xuất khẩu gạo được chờ đợi, bởi đây là nhóm được hưởng lợi từ thị trường xuất khẩu trong giai đoạn vừa qua.
Gạo Trung An và lãnh đạo bị phạt gần 600 triệu cho loạt lỗi vi phạm về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu TAR vào diện kiểm soát do doanh nghiệp chưa công bố BCTC bán niên soát xét 2023.
Là doanh nghiệp xuất khẩu gạo nhưng giá gạo tăng cao không được hưởng lợi do chi phí quá lớn, cộng với liên tiếp nhận tin xấu trong bối cảnh chuyển giao lãnh đạo, Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (mã CK: TAR) đang ở trong giai đoạn tương đối khó khăn.
Tưởng chừng đà tăng mạnh của thanh khoản trong phiên sáng sẽ giúp thị trường khởi sắc, nhưng do thiếu vắng nhóm dẫn dắt và sự thận trọng được đẩy lên cao khiến VN-Index chỉ có được một phiên tăng điểm không đáng kể.
Từ ngày 12/10 cổ phiếu TAR của Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An sẽ bị chuyển từ diện cảnh báo sang diện bị kiểm soát.
Phiên 10/10, cổ phiếu TAR của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An bất ngờ tăng trần lên mức 13.800 đồng/cp cùng khối lượng hơn 4,2 triệu cổ phiếu. Dù vậy, so với mức đỉnh ngắn hạn hồi đầu tháng 8/2023 khi thị trường chứng khiến 'sóng ngành gạo' thì thị giá cổ phiếu TAR hiện đã mất khoảng 40%.
So với phiên hôm qua, cổ phiếu dầu khí đã quay đầu giảm sau khi tin tức hạ nhiệt. Trong khi đó, một mã cổ phiếu lại bất ngờ bật tăng từ sàn lên trần, khiến nhiều nhà đầu tư có thể lãi 20% ngay trong phiên.
Thị trường có phiên tăng điểm thứ ba liên tiếp dù dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán vẫn thận trọng. Cổ phiếu ngân hàng đồng lòng trở thành trụ lực chính đẩy VN-Index hồi phục, trong khi nhóm bất động sản phân hóa.
Thị trường tiếp tục có thêm phiên tăng điểm và thanh khoản có cải thiện nhẹ. Tuy nhiên, giao dịch trên thị trường vẫn rất thận trọng, lực cầu chỉ xuất hiện ở những mã có thị giá nhỏ, trong khi các bluechip hoạt động kém và chưa mang lại sự yên tâm.
Bất chấp dòng tiền tham gia khá yếu và sự cản trở của những mã lớn như VIC, VCB, chỉ số VN-Index vẫn tăng tốt và lấy lại mốc 1.135 điểm, với diễn biến sôi động ở nhóm cổ phiếu chứng khoán.
Sau khi bị chuyển vào diện cảnh báo, mã cổ phiếu TAR của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Gạo Trung An) vừa bị chuyển sang diện kiểm soát.
Ông Lê Quốc Bình - Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TPHCM - bán toàn bộ 6.047.747 cổ phiếu và vợ là bà Phạm Thị Thúy Hằng bán hết 4 triệu cổ phiếu CII để đầu tư trái phiếu chuyển đổi do công ty phát hành.
Kể từ ngày 12/10 tới đây, có 3 mã cổ phiếu sẽ bị chuyển sang diện kiểm soát bao gồm: CKG, TAR, DZM. Trong khi đó, cổ phiếu CTC bị chuyển sang diện hạn chế giao dịch.
Sau khi CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR) cùng lãnh đạo bị xử phạt hành chính hơn 0,5 tỷ đồng do vi phạm nhiều lỗi, cổ phiếu TAR tiếp tục bị chuyển sang diện bị kiểm soát trong khi thị giá không ngừng lao dốc.
Cổ phiếu TAR bị chuyển sang diện kiểm soát do doanh nghiệp chậm nộp báo cáo tài chính bán niên 2023 đã được soát xét…
Do chậm nộp BCTC riêng và hợp nhất bán niên năm 2023 đã được soát xét quá thời hạn quy định, cổ phiếu TAR sang diện bị kiểm soát từ ngày 12/10.
Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) mới công bố về việc chuyển cổ phiếu TAR của CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An sang diện bị kiểm soát từ ngày 12/10.
Công ty Gạo Trung An (mã chứng khoán: TAR, HNX) và Chủ tịch HĐQT bị phạt gần 600 triệu đồng cùng với biện pháp khắc phục hậu quả từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Gạo Trung An bị phạt gần 500 triệu đồng do hàng loạt vi phạm. Chủ tịch HĐQT của công ty này là ông Phạm Thái Bình cũng bị phạt hơn 90 triệu đồng.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa công bố thông tin về việc xử phạt vi phạm hành chính với loạt sai phạm tại CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR).
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Gạo Trung An, mã cổ phiếu TAR) và Chủ tịch HĐQT vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cảnh cáo, xử phạt do loạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán.
Bên cạnh việc xử phạt Gạo Trung An, UBCKNN cũng xử phạt Tổng Giám đốc công ty do thực hiện hợp đồng, giao dịch khi chưa được chấp thuận.
UBCK vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã TAR – sàn HNX).
Mã cổ phiếu TAR của Công ty Cổ phần Công nghệ cao Trung An (Gạo Trung An) vừa bị đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 25/9/2023.
Giá gạo tăng cao đã 'phả' hơi nóng vào cổ phiếu nhóm ngành này trên thị trường chứng khoán. Hiệu quả của khoản đầu tư của T&T Group vào Vinafood 2 cũng nhanh chóng 'phình to'.