Bộ Quốc phòng Singapore hôm 22/10 cho biết Singapore và Ấn Độ đã nhất trí tăng cường hơn nữa hợp tác quốc phòng song phương, đặc biệt trong các lĩnh vực như chia sẻ thông tin, công nghệ mới nổi, và hợp tác công nghiệp quốc phòng.
Nhiệm kỳ mới của ASEAN - năm 2025 sẽ do Malaysia làm chủ tịch luân phiên - được cho là sẽ vẫn phải đối mặt với một số vấn đề cấp bách như: tình trạng bất ổn đang diễn ra ở Myanmar sau cuộc đảo chính quân sự năm 2021; các tranh chấp hàng hải tại khu vực Biển Đông và cuộc cạnh tranh siêu cường Mỹ - Trung Quốc.
Sáng 7-10 tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp Đại tá Low Teck Loong, Tùy viên Quốc phòng Singapore tại Việt Nam.
Sáng 7/10, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp Đại tá Low Teck Loong, Tùy viên Quốc phòng Singapore tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc của Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan từ ngày 27 - 29/8, Washington và Bắc Kinh đã đạt được đồng thuận trong một số lĩnh vực như hợp tác AI trong bối cảnh bất đồng về các vấn đề cốt lõi vẫn tồn tại.
Trong bối cảnh thế giới đang trải qua những biến động nhanh chóng, phức tạp và khó lường, từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều diễn đàn đa phương quốc tế, khu vực đã diễn ra với quy mô mở rộng, chủ đề đa dạng, góc nhìn đa chiều. Đây là sự tiếp nối xu thế bán chính thức hóa các diễn đàn đối thoại, hợp tác trong nhiều năm qua, nhằm bổ trợ cho ngoại giao chính thức, xây dựng thương hiệu diễn đàn quốc gia, nâng cao vị thế quốc tế, tạo sự đồng thuận và tìm ý tưởng, giải pháp cho nhiều vấn đề chiến lược, an ninh truyền thống cũng như an ninh phi truyền thống đang nổi lên ngày càng gay gắt trên thế giới hiện nay.
Tổng thống đắc cử của Indonesia, ông Prabowo Subianto, cho biết, chính quyền sắp tới của ông sẽ duy trì quan hệ với Nga, đồng thời hy vọng hai nước tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực quốc.
Ông Prabowo Subianto bày tỏ ý định tiếp tục duy trì quan hệ đối tác giữa hai nước trong lĩnh vực quốc phòng và năng lượng hạt nhân, đồng thời gửi sinh viên Indonesia sang Nga học ngành y.
Thời gian qua, Trung Quốc và ASEAN đã nỗ lực thúc đẩy tham vấn để thực hiện DOC và xây dựng COC thực chất và hiệu quả tại Biển Đông.
Giới quan sát cho rằng những phát biểu gần đây của Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ liên quan đến khả năng đưa tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đến Hàn Quốc có thể báo hiệu sự thay đổi tinh tế nhưng đáng kể trong lập trường của Washington.
Mặc dù Trung Quốc và Philippines đã nhất trí hạ nhiệt căng thẳng tại Biển Đông nhưng lời nói trên bàn đàm phán và hành động trên thực địa lại không có sự đồng nhất.
Hãng tin Yonhap dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết ngày 10/7, các quan chức quốc phòng cấp cao của nước này và Nhật Bản đã có cuộc họp chung tại thủ đô Tokyo.
Phát ngôn viên quân đội Philippines hôm nay cho biết, Mỹ sẽ rút hệ thống tên lửa tầm trung khỏi Philippines sau khi hoàn thành kế hoạch tập trận.
Trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng, từ ngày 27/6, Mỹ tổ chức tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) 2024 trong 5 tuần tại Hawaii, đây được ví như 'cuộc tập trận hàng hải quốc tế lớn nhất thế giới'.
Ngày 22/6, tờ Yonhap dẫn tin, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) của Mỹ đã cập cảng hải quân tại thành phố Busan, Hàn Quốc.
Khi được triển khai, Freedom Edge sẽ diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau, gồm: tập trận chung trên không, trên biển, chống tàu ngầm và những mối đe dọa dưới nước và tập trận không gian mạng.
Khi được triển khai, Freedom Edge sẽ diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau, gồm: tập trận chung trên không, trên biển, chống tàu ngầm và những mối đe dọa dưới nước và tập trận không gian mạng.
Ngày 14/6, hãng thông tấn Yonhap dẫn các nguồn tin quân sự cho biết, Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc đang chuẩn bị tổ chức cuộc tập trận ba bên đầu tiên với nhiều khoa mục khác nhau.
Hãng thông tấn Yonhap ngày 14/6 dẫn các nguồn tin quân sự cho biết Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đang chuẩn bị tổ chức cuộc tập trận ba bên đầu tiên với nhiều khoa mục khác nhau. Hoạt động này nằm trong nỗ lực thúc đẩy hợp tác an ninh giữa ba nước.
Mặc dù có một số điểm chung, bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Đổng Quân tại Đối thoại Shangri-La 2024 vừa qua tại Singapore cũng cho thấy những khác biệt chính trong cách nhìn nhận của mỗi bên về thách thức an ninh trong khu vực.
Phía Mỹ vừa nói về chiến lược mới mang tên Hellscape (tạm dịch là Chiến lược 'Địa ngục') nhằm bảo vệ hòn đảo Đài Loan, song nhiều chuyên gia quân sự nhận định Trung Quốc đủ khả năng khắc chế.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy cho biết vào thứ Hai rằng ông đã đến Đức để tham dự một hội nghị về phục hồi sau chiến tranh của Ukraine và cũng sẽ có cuộc hội đàm với Thủ tướng Olaf Scholz.
Việc Washington và Bắc Kinh tăng cường đối thoại có thể sẽ mở ra những cơ hội để quản trị tốt hơn cạnh tranh Mỹ-Trung cũng như góp phần hạ nhiệt những điểm nóng trong khu vực và thế giới.
Khai mạc ngày 31/5 và khép lại vào ngày 2/6 tại Singapore, Hội nghị thượng đỉnh quốc phòng quan trọng hàng đầu của châu Á cũng như thế giới mang tên Đối thoại Shangri-La 2024 vốn không phải là nơi giải quyết các vấn đề địa chính trị nóng bỏng. Song, diễn đàn này luôn thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quốc tế, bởi tại đây, quan điểm của các cường quốc cũng như các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được trình bày tương đối thẳng thắn, thậm chí là gay gắt. Từ đó, những phác thảo về tình hình thời cuộc trong ngắn và trung hạn có thể được hình dung một cách dễ dàng hơn.
Đối thoại Shangri-La có tên đầy đủ là Hội nghị An ninh châu Á, là cơ chế đối thoại an ninh đa phương thường niên do Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế Anh (IISS) khởi xướng vào năm 2002 và được Chính phủ Singapore hỗ trợ, có đặc điểm cấp bậc cao, quy mô rộng, tầm ảnh hưởng lớn và đến lần này là lần thứ 20 được tổ chức.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 vừa diễn ra ở Singapore đã gặt hái được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, việc tạo dựng lòng tin trong vấn đề Biển Đông là một chủ đề nổi bật.
Được coi là diễn đàn về an ninh quan trọng bậc nhất của châu Á, Đối thoại Shangri-La lần thứ 21, diễn ra từ ngày 31/5 đến 2/6 năm nay tại Singapore thu hút sự tham gia của đông đảo quan chức chính phủ, các chuyên gia về an ninh quốc phòng. Diễn ra trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến động, sự kiện này được kỳ vọng mang lại cơ hội đối thoại trực tiếp về những khác biệt và những quan ngại an ninh để từ đó tìm ra những giải pháp đối phó với các thách thức chung.
Đại diện Bộ Ngoại giao khẳng định, Việt Nam hoan nghênh và sẵn sàng tham gia các nỗ lực trung gian hòa giải quốc tế, nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình, bền vững cho xung đột Nga – Ukraine.
Điều quan sát được tại Đối thoại Shangri-La vừa qua là những 'lằn ranh đỏ' mà nhiều nước đã đặt ra, cần thiết phải được quản lý một cách cẩn trọng và khéo léo.
Hội nghị hòa bình Ukraine dự kiến diễn ra trong ngày 15 và 16/6 tại Lucerne, Thụy Sĩ theo yêu cầu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Tuy nhiên, hội nghị này có nguy cơ trở thành một thất bại do không có sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia hàng đầu thế giới như Mỹ, Trung Quốc và đặc biệt là việc nước Nga không được mời.
Hôm nay (04/6), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã đến Phnom Penh, bắt đầu chuyến thăm Campuchia trong ngày nhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực quốc phòng.
Những mối lo ngại mới về việc Trung Quốc hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine càng gây căng thẳng hơn cho quan hệ vốn đã gập ghềnh giữa Bắc Kinh và châu Âu.
Theo báo South China Morning Postngày 3/6, Đài Loan sẽ tiến hành một loạt cuộc diễn tập bắn đạn thật dọc bờ biển và tiền đồn Matsu trong suốt tháng 6, mô phỏng việc đẩy lùi các cuộc tấn công đổ bộ và tấn công hải quân của Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA).
Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia - ông Tea Seiha nói Phnom Penh hoan nghênh hợp tác quân sự với tất cả các nước, đồng thời chia sẻ thêm thông tin vụ tập trận với Trung Quốc vừa qua.
Quan chức quốc phòng Hà Lan nói, Ukraine có thể 'tùy ý sử dụng' 24 chiến đấu cơ F-16 nước này sắp chuyển giao.
Việc Trung Quốc không thể tham dự hội nghị hòa bình Ukraine do Thụy Sĩ tổ chức, không có nghĩa là Trung Quốc không ủng hộ hòa bình. Đây là tuyên bố được Bắc Kinh đưa ra hôm 3/6, trước thông tin cho rằng Trung Quốc đang cản trở các nước tham dự hội nghị này.
Đối thoại Shangri-La năm nay thu hút nhiều vị lãnh đạo quốc gia, Bộ trưởng Quốc phòng cùng hàng trăm đại biểu đến từ 40 quốc gia trên thế giới để thảo luận về những thách thức an ninh nghiêm trọng mà khu vực và thế giới đang phải đối mặt, từ đó đề xuất những biện pháp giảm căng thẳng, xây đắp lòng tin vì hợp tác, hòa bình và an ninh của khu vực cũng như trên thế giới.
Vtv.vn và TPO đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng 3 nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã có cuộc gặp và thảo luận về các biện pháp tăng cường hợp tác an ninh 3 bên bên lề Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 tại Singapore. Trong đó có việc mở rộng quy mô cuộc tập trận chung trong năm nay.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng Philippines 'hoàn toàn chịu trách nhiệm' về sự leo thang gần đây ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản bác cáo buộc của ông Zelensky đưa ra tại Đối thoại Shangri-La rằng Bắc Kinh đang cản trở hội nghị hòa bình về Ukraine.