Du khách thập phương đến hội xem 'trai làng' rước pháo

Từ lâu lễ hội rước pháo Đồng Kỵ đã nổi tiếng khắp cả nước và được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội đã thu hút đông đảo du khách thập phương, đặc biệt là các bạn trẻ. Lễ hội thu hút người xem bởi hoạt động 'trai làng' rước pháo.

Sáng nay, 13/1 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại phường Đồng Kỵ, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) đã ra lễ hội rước pháo Đồng Kỵ.

Sáng nay, 13/1 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại phường Đồng Kỵ, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) đã ra lễ hội rước pháo Đồng Kỵ.

Từ lâu, Lễ hội rước pháo Đồng Ky đã nổi tiếng khắp cả nước và được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội rước pháo để cầu mong một năm làm ăn phát tài, gặp nhiều may mắn.

Từ lâu, Lễ hội rước pháo Đồng Ky đã nổi tiếng khắp cả nước và được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội rước pháo để cầu mong một năm làm ăn phát tài, gặp nhiều may mắn.

Ghi nhận của phóng viên Báo Sức khỏe & Đời sống rất đông các bạn trẻ đã có mặt tại đây từ rất sớm để ghi lại những khoảnh khắc tại lễ hội.

Các bạn trẻ ghi lại khoảnh khắc tại lễ hội.

Các bạn trẻ ghi lại khoảnh khắc tại lễ hội.

Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ (diễn ra từ mùng 4, 5, 6 tháng Giêng Âm lịch) là một trong những lễ hội giàu bản sắc truyền thống của vùng đất Bắc Ninh, khởi đầu cho mùa xuân mới hàng năm.

Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ (diễn ra từ mùng 4, 5, 6 tháng Giêng Âm lịch) là một trong những lễ hội giàu bản sắc truyền thống của vùng đất Bắc Ninh, khởi đầu cho mùa xuân mới hàng năm.

Pháo ở đây được làm bằng gỗ, sơn son thếp vàng, dài 6 m, đường kính hơn 60 cm. Thân pháo chạm trổ hình long, lân, quy, phượng với mong muốn năm mới mưa thuận gió hòa.

Pháo ở đây được làm bằng gỗ, sơn son thếp vàng, dài 6 m, đường kính hơn 60 cm. Thân pháo chạm trổ hình long, lân, quy, phượng với mong muốn năm mới mưa thuận gió hòa.

Hàng năm, làng Đồng Kỵ sẽ chọn 4 người bước sang tuổi 50 ở mỗi giáp làm 4 vị tướng xuất quân đánh giặc (gọi là Quan đám đỏ). Mỗi vị tướng có trách nhiệm tổ chức quân.

Hàng năm, làng Đồng Kỵ sẽ chọn 4 người bước sang tuổi 50 ở mỗi giáp làm 4 vị tướng xuất quân đánh giặc (gọi là Quan đám đỏ). Mỗi vị tướng có trách nhiệm tổ chức quân.

Hàng trăm người tham gia lễ rước kéo dài khoảng hai tiếng, trải qua nhiều nghi thức từ nhà trưởng đám đến đình làng.

Hàng trăm người tham gia lễ rước kéo dài khoảng hai tiếng, trải qua nhiều nghi thức từ nhà trưởng đám đến đình làng.

Lễ hội là dịp để dân làng bày tỏ lòng biết ơn với Đức Thánh Thiên Cương. Trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương, những nghi lễ truyền thống.

Lễ hội là dịp để dân làng bày tỏ lòng biết ơn với Đức Thánh Thiên Cương. Trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương, những nghi lễ truyền thống.

Những màn múa lân, múa rồng không thể thiếu ở mỗi lễ hội.

Những màn múa lân, múa rồng không thể thiếu ở mỗi lễ hội.

Tuấn Anh

Nguồn SK&ĐS: https://suckhoedoisong.vn/du-khach-thap-phuong-den-hoi-xem-trai-lang-ruoc-phao-169240213151259133.htm