Phát triển thanh toán xuyên biên giới qua mã QR

Việc phát triển thanh toán xuyên biên giới không chỉ giúp các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới khách hàng, mà còn thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia. Thời gian gần đây, cùng sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực, dịch vụ thanh toán qua mã QR xuyên biên giới cũng đang có bước tiến tăng trưởng mạnh mẽ.

Lễ hội Không tiền mặt 2024: Thúc đẩy phát triển giao dịch không tiền mặt an toàn

Tại Lễ hội Không tiền mặt - Cashless Day 2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng chia sẻ, thanh toán không dùng mặt giúp nâng cao hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế, thúc đẩy không tiền mặt, an toàn; lưu thông hàng hóa không tiền mặt, nâng cao quản lý nhà nước trong hoạt động thuế…

Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng: Xác thực sinh trắc học khuôn mặt sẽ hạn chế được rủi ro

Liên quan Quyết định 2345, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho rằng, các ngân hàng yêu cầu phải xác thực sinh trắc học. Do đó, tội phạm không thể cài được sang máy khác để chiếm đoạt tiền, hạn chế rủi ro.

CASA hồi phục nhanh

Sau giai đoạn sụt giảm mạnh từ giữa năm 2022 đến giữa năm 2023, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) ghi nhận sự hồi phục tích cực.

Tạo bứt phá để thẻ tín dụng nội địa lấn át vấn nạn tín dụng 'đen'

Sau 3 năm phát triển, được tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến trên thế giới, thẻ tín dụng nội địa đã khẳng định vị thế, đáp ứng nhu cầu thanh toán trên thị trường, cạnh tranh sòng phẳng với các loại thẻ tương đồng của quốc tế. Dù vậy, các chuyên gia cho rằng, cần tháo gỡ những rào cản để loại hình thanh toán này bứt phá hơn nữa...

Gia tăng độ bao phủ thẻ tín dụng nội địa

Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dù số lượng thẻ tín dụng nội địa còn thấp nhưng sự tăng trưởng mạnh về số lượng, giá trị giao dịch là điểm sáng đáng ghi nhận trong năm vừa qua. Đây cũng là lĩnh vực có tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ.

Thẻ tín dụng nội địa và bài toán khai phá thị trường còn bỏ ngỏ

Không thể phủ nhận những tiện ích của thẻ tín dụng nội địa, nhưng để chiếm trọn niềm tin từ người dùng, nhà phát hành cần phải cân bằng lợi ích các bên trong việc tính phí.

Người dân sẽ thanh toán dịch vụ công qua tài khoản Mobile Money

Người dân có thể lựa chọn đa dạng các hình thức thanh toán dịch vụ công trực tuyến thực hiện trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, ứng dụng VNeID và qua tài khoản Mobile Money.

HSBC là ngân hàng gì?

HSBC (Hongkong and Shanghai Banking Corporation) là một tập đoàn tài chính đa quốc gia được thành lập từ năm 1865 và hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

NAPAS phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thành viên để thúc đẩy phát triển thẻ tín dụng nội địa

Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' do báo Lao động phối hợp với Vụ Thanh toán NHNN và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức mới đây, ông Nguyễn Quang Minh – Tổng Giám đốc NAPAS đã có bài trình bày về chủ đề 'Thúc đẩy thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam'.

Hoàn thiện hạ tầng thanh toán dịch vụ công trực tuyến

Trung bình mỗi ngày có khoảng 120 nghìn hồ sơ thủ tục hành chính trực tuyến và 60 nghìn giao dịch thanh toán trực tuyến được thực hiện từ Cổng Dịch vụ công quốc gia. NAPAS là đơn vị được giao hoàn thiện hạ tầng thanh toán thực hiện nhiệm vụ này...

Nâng cao dân trí tài chính hướng tới phát triển thẻ tín dụng bền vững

Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' do Báo Lao Động phối hợp với Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức, ông Ngô Thành Huấn (Giám đốc điều hành CTCP Tư vấn đầu tư và Quản lý tài sản FIDT) đã phân tích về những tính năng nổi bật của thẻ tín dụng nội địa (thẻ NAPAS).

Thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng mạnh

Thói quen thanh toán dịch vụ công trực tuyến của người dân ngày càng tăng, thể hiện qua sự tăng trưởng mạnh mẽ của các giao dịch thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia trong những năm gần đây.

Tin tức kinh tế ngày 26/5/2024: thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng mạnh

Giá vàng thế giới giảm hơn 3%; thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng thần tốc; gần 100.000 doanh nghiệp tái gia nhập thị trường… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/5.

Lãi thấp, phí rẻ nhưng thẻ nội địa vẫn lép vế trên 'sân nhà'

Có lãi thấp và phí rẻ hơn thẻ tín dụng quốc tế rất nhiều nhưng tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn rất 'khiêm tốn'. Có 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới đạt hơn 900 nghìn thẻ, chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế.

Thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng 'thần tốc'

Giao dịch thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia được xử lý qua NAPAS đã tăng lên 540% về số lượng giao dịch và 149% về giá trị trong năm 2023 so với năm 2022 và tiếp tục tăng mạnh trong quý I năm nay.

Thanh toán trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia và VneID ngày càng thuận lợi

Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) đã tích cực phối hợp với các bộ ngành và các đơn vị liên quan triển khai nhiều phương thức thanh toán điện tử, gia tăng sự tiện lợi, giảm thời gian và chi phí xã hội cho người dân, doanh nghiệp khi thanh toán dịch vụ công trực tuyến.

Các bước đóng bảo hiểm, nộp thuế, nộp phạt trực tuyến qua cổng dịch vụ công quốc gia và VNeID

Đến thời điểm này, người dân đã có thể lựa chọn đa dạng các hình thức thanh toán dịch vụ công trực tuyến thực hiện trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia và ứng dụng VNeID. Trong đó có việc đóng bảo hiểm, nộp thuế, nộp phạt,…

Vì sao tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn 'khiêm tốn'?

Có quy mô dân số 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới chỉ đạt hơn 900 nghìn thẻ.

Gần 1 triệu thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam có những tính năng gì?

Việt Nam hiện đang có khoảng gần 1 triệu thẻ tín dụng nội địa. Theo lãnh đạo NAPAS thẻ tín dụng nội địa có các tính năng của thẻ tín dụng thông thường (như khách hàng chi tiêu trước trả tiền sau, thời gian miễn lãi dài từ 45 đến 55 ngày...), không chỉ thanh toán rộng rãi ở các điểm chấp nhận thanh toán trong nước mà còn sử dụng thanh toán/ rút tiền ở một số quốc gia.

Còn nhiều tiềm năng mở rộng độ phủ thẻ tín dụng nội địa ở Việt Nam

Trong khoảng 3 năm phát triển, tốc độ phát hành thẻ tín dụng nội địa ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung nhưng so với dung lượng thị trường còn hết sức khiêm tốn. Do đó, cần tăng cường khả năng tiếp cận thẻ nhằm góp phần phổ cập tài chính toàn diện và hạn chế tín dụng đen.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa chiếm được lòng tin của người dùng?

Theo Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng, để phát triển thẻ tín dụng nội địa các ngân hàng cần triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán.

Đề xuất cơ chế ưu đãi, phát triển thẻ tín dụng nội địa an toàn

Đại diện một số ngân hàng, chuyên gia tài chính vừa đề xuất một số cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở và sử dụng thẻ tín dụng nội địa an toàn, hiệu quả.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa hấp dẫn trong thanh toán không dùng tiền mặt?

Phó Thống đốc yêu cầu các ngân hàng triển khai tốt các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến, phòng ngừa gian lận, lừa đảo nhằm tăng cường lòng tin của người dùng.

Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa

Thẻ tín dụng nội địa được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cũng như hạn chế vấn nạn tín dụng đen. Tuy nhiên, để hiện thực hóa kỳ vọng này, cần tiếp tục hoàn thiện về pháp lý và hạ tầng công nghệ; cũng như đẩy mạnh truyền thông cho công chúng trong tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, trong đó có các kỹ năng sử dụng thẻ ngân hàng bảo đảm an toàn, hiệu quả.

Việt Nam vẫn còn dư địa lớn để phát triển thẻ tín dụng nội địa

Với 900 hơn nghìn thẻ tín dụng nội địa trong khi quy mô dân số lên tới 100 triệu người thì đây là tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng có thể khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng nội địa.

Chuyên gia hiến kế đẩy mạnh thẻ tín dụng nội địa

Trong 3 năm trở lại đây, thẻ tín dụng nội địa tăng trưởng nhanh cả về số lượng và giá trị giao dịch. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá doanh số hiện nay vẫn rất thấp so với dung lượng thị trường, nặng về doanh số thay vì trải nghiệm của khách hàng...

Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong quý 1 đạt 10.000 tỷ đồng

Thông tin trên được Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' ngày 21/5.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%

Số liệu do Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho thấy, tính đến hết quý 1/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%, dư địa lớn phát triển thẻ tín dụng nội địa

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Lãi, phí rẻ bất ngờ, thẻ tín dụng nội địa vì sao vẫn lép vế?

So với hàng trăm loại phí của thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa có mức phí thấp hơn rất nhiều. Dù vậy, số thẻ tín dụng nội địa mới chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế và bằng 0,6% thẻ toàn thị trường.

Cơ cấu dân số trẻ, thẻ tín dụng nội địa nhiều dư địa phát triển

Cơ cấu dân số trẻ, thu nhập người dân tăng, xu hướng thương mại điện tử ngày càng thịnh hành,… giúp thị trường thẻ tín dụng nội địa có nhiều dư địa phát triển.

Làm sạch dữ liệu ngăn lừa đảo và gian lận khi giao dịch ngân hàng trực tuyến

Với tốc độ tăng trưởng thanh toán không tiền mặt tăng nhanh như hiện nay, toàn ngành ngân hàng đang kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia làm sạch dữ liệu, triển khai một số giải pháp giám sát, phát hiện sớm tài khoản có dấu hiệu gian lận, giả mạo để hạn chế rủi ro cho khách hàng...

Ngân hàng Nhà nước xả mạnh tiền qua thị trường mở, vàng miếng SJC ế trên sàn đấu thầu

Động thái đáng chú ý tuần qua trên thị trường tiền tệ là việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có những phiên mua tín phiếu với khối lượng bùng nổ qua đó bơm mạnh tiền qua kênh này. Trong khi đó, không khí trên sàn đầu thầu vàng tuần đầu tiên đón nhận thái độ khá hững hờ của người mua.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 60%, ngân hàng gia tăng giải pháp ngăn chặn đánh cắp tiền trong tài khoản

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh về số lượng và giá trị, kéo theo tình trạng lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng. NAPAS cho biết sẽ đưa ra thêm một số giải pháp bổ trợ nhằm giám sát, phát hiện sớm tài khoản có dấu hiệu gian lận, giả mạo nhằm hạn chế rủi ro cho khách hàng khi thực hiện giao dịch.

MB đạt TOP 3 lợi nhuận toàn ngành

Năm 2023 là năm thứ sáu trong hành trình chuyển đổi số cũng là năm đầu tiên Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) lọt Top 3 lợi nhuận toàn ngành.

Chuyển đổi số ngành ngân hàng 2024: 'Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số'

Ngày 25/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Họp báo Công bố sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024. Chuỗi sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng sẽ được triển khai vào ngày 8/5/2024 tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia (Hà Nội).

Tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng trong năm 2024

Báo cáo mới nhất của Ngân hàng TMCP Quân đội (MB - Mã: MBB) đạt hơn 26.300 tỷ đồng, tăng trưởng trên 15%, nằm trong top 3 lợi nhuận toàn ngành.

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ngân hàng (04/11/1994 – 04/11/2024) cùng nhiều nội dung nổi bật khác.

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỉ đồng

Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, lãnh đạo MB đã chia sẻ những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ngân hàng (4-11-1994 đến 4-11-2024) cùng nhiều nội dung nổi bật khác.

Sắp thêm một ngân hàng có tổng tài sản vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 của MB vừa thông qua kế hoạch kinh doanh 2024 với mục tiêu tổng tài sản tăng 13%, gần 1,068 triệu tỷ đồng vào cuối năm 2024, trở thành ngân hàng tiếp theo vượt qua cột mốc 1 triệu tỷ sau 4 ngân hàng thương mại Nhà nước chi phối vốn...

MB chia cổ tức 20%, tổng tài sản dự kiến vượt 1 triệu tỷ đồng

Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, lãnh đạo MB đã chia sẻ những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ngân hàng.

Tháng 6/2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, lãnh đạo MB đã chia sẻ những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ngân hàng (04/11/1994 – 04/11/2024) cùng nhiều nội dung nổi bật khác. Với 22.000 cổ đông tham dự, đây là ĐHCĐ có quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

ĐHĐCĐ MB: Mỗi cổ đông nhận 500.000 đồng, dự kiến đạt 30 triệu khách hàng trong năm 2024

Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, lãnh đạo MB đã chia sẻ những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ngân hàng (04/11/1994 – 04/11/2024) cùng nhiều nội dung nổi bật khác.

Số hóa hoạt động chi trả an sinh xã hội cho người dân

Để đẩy nhanh được công tác số hóa chi trả an sinh xã hội (ASXH) nói chung, cũng như thanh toán qua tài khoản đối với các đối tượng ASXH nói riêng thì điều kiện tiên quyết là người thụ hưởng phải có tài khoản thanh toán.

Số hóa hoạt động chi trả an sinh xã hội cho người dân

Chiều 26/3, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Số hóa hoạt động chi trả an sinh xã hội cho người dân', nhằm trao đổi, thảo luận về những biện pháp đẩy mạnh số hóa chi trả an sinh xã hội trong thời gian tới.