Xu hướng tăng điểm của thị trường được duy trì dù cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Donald Trump có những bước leo thang mới trong tuần này...
Giá dầu Brent giảm hơn 2% khi thị trường phản ứng trước các chính sách thuế quan mới của Mỹ, làm dấy lên lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng đến năm 2050, cho rằng việc sớm loại bỏ nhiên liệu hóa thạch là điều không khả thi do nhu cầu dầu mỏ tăng bởi tăng trưởng kinh tế.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận xu hướng giảm trong bối cảnh dự trữ dầu thô tại Mỹ bất ngờ tăng đột biến, đồng thời các chính sách thuế quan mới cũng được công bố.
Giá dầu thế giới đảo chiều giảm hơn 2% khi thị trường phản ứng trước các chính sách thuế quan mới của Mỹ, làm dấy lên lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Nỗ lực của Ả Rập Xê-út nhằm nhanh chóng gia tăng sản lượng dầu trong khuôn khổ OPEC+ có thể giúp Riyadh giành lại thị phần, đồng thời củng cố quyền lực thống trị trong dài hạn.
Thị trường toàn cầu đã hấp thụ lượng dầu bổ sung mà OPEC+ đã khai thác kể từ mùa xuân mà không có sự gia tăng tồn kho, cho thấy nguồn cung cao hơn là cần thiết, ông Suhail al-Mazrouei, Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) nhận định.
Việc OPEC+ bất ngờ đẩy nhanh kế hoạch tăng sản lượng sau thời gian dài tự nguyên giảm khai thác đang khiến thị trường lo ngại có thể xảy ra một cú sốc cung và giá dầu thô sẽ chịu áp lực giảm.
Từ 15h hôm nay (10/7), giá xăng và dầu đồng loạt tăng. Trong đó, dầu diesel tăng mạnh nhất, lên tới 429 đồng/lít.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 10/7, mỗi lít xăng E5RON92 tăng 214 đồng/lít, xăng RON95 tăng 184 đồng/lít; giá dầu tăng, giảm trái chiều.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay ổn định khi thị trường cân đối giữa việc nhu cầu xăng tại Mỹ gia tăng mạnh mẽ và các diễn biến quốc tế.
Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho biết, lạm phát trong các tháng cuối năm nay đang chịu nhiều áp lực từ các yếu tố trong và ngoài nước.
Theo Reuters, giá dầu Brent tăng 4 cent, tương đương 0,06%, lên mức 70,19 USD/thùng; giá dầu WTI tăng 5 cent, tương đương 0,07%, lên mức 68,38 USD/thùng.
Giá dầu thế giới ghi nhận giảm nhẹ với dầu Brent giảm 0,29%, dầu WTI giảm 0,37%. Trong nước, giá xăng dầu dự báo có thể đảo chiều tăng từ 0,1 - 2,3% so với kỳ điều hành trước đó.
Giá dầu tăng nhẹ trong phiên 9/7 khi giới đầu tư cân nhắc dữ liệu nhu cầu xăng tại Mỹ ở mức cao, cùng với các vụ tấn công tàu thuyền tại Biển Đỏ.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng khi các nhà đầu tư đánh giá tác động từ nhu cầu xăng tăng mạnh tại Mỹ.
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào thứ Tư (9-7), khi cổ phiếu Nvidia đạt được một cột mốc quan trọng và nhà đầu tư theo dõi những cập nhật thuế quan mới nhất từ Tổng thống Trump. Giá dầu ổn định, khi dự trữ dầu thô tại Mỹ bất ngờ tăng vào tuần trước.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Tư, khi các nhà đầu tư đánh giá tác động từ nhu cầu xăng tăng mạnh tại Mỹ.
Trong phiên giao dịch chiều 9/7, giá dầu tại thị trường châu Á giảm nhẹ sau khi chạm mức cao nhất hai tuần trong phiên trước, khi các nhà đầu tư đang chờ đợi sự rõ ràng về chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Indonesia đang tìm cách vực dậy sản lượng dầu - vốn đang liên tục giảm - bằng cách kêu gọi đầu tư vào các giếng dầu hiện có, và tái khởi động những giếng đã bị bỏ không trong nhiều năm qua. Sáng kiến này được Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto ủng hộ, kỳ vọng giúp tăng thêm tới 200.000 thùng/ngày.
Mỹ sẽ sản xuất ít dầu mỏ hơn so với dự báo trước đây do giá dầu giảm khiến các nhà sản xuất trong nước cắt giảm hoạt động.
Giá xăng trong nước ngày mai (10/7) có thể đảo chiều tăng sau khi giảm mạnh vào tuần trước. Nếu không tác động đến Quỹ bình ổn, giá xăng có thể tăng từ 160-180 đồng/lít còn giá dầu diesel tăng nhiều hơn.
Các nhà giao dịch và đầu tư đang ít nhiều cảm thấy hoang mang với những tín hiệu thiếu đồng nhất từ chính quyền ông Trump...
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp dù OPEC+ tăng nguồn cung nhiều hơn dự kiến.
Giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong vòng hai tuần qua trước thông tin về sản lượng dầu của Mỹ có thể sụt giảm.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) công bố báo cáo ngày 7/7, năm 2025 nước này sẽ sản xuất ít dầu hơn so với dự báo trước đây, do giá dầu giảm khiến các nhà sản xuất trong nước cắt giảm hoạt động.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu lại một lần nữa cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố cảm xúc và cách diễn giải sai lệch.
Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào 8-7, sau khi Tổng thống Donald Trump nói không gia hạn thời hạn áp dụng thuế quan.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp dù OPEC+ tăng nguồn cung nhiều hơn dự kiến.
Theo dữ liệu theo dõi tàu chở dầu, lưu lượng dầu thô vận chuyển trên biển trung bình đạt 3,12 triệu thùng một ngày trong 4 tuần tính đến ngày 6-7, giảm 3% so với cùng kỳ.
Giá dầu thế giới đã tăng lên mức cao nhất trong vòng hai tuần qua trước thông tin dự báo sản lượng dầu của Mỹ có thể sụt giảm; căng thẳng tại khu vực Biển Đỏ tiếp tục leo thang.
Theo mô hình dự báo giá xăng, dầu ứng của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), tại kỳ điều hành ngày 10-7, giá xăng, dầu bán lẻ có thể chỉ tăng nhẹ từ 0,1 - 0,6% nếu liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập hay chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng, dầu.
Mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy tại kỳ điều hành ngày 10/7, giá xăng dầu bán lẻ có thể chỉ tăng nhẹ từ 0,1 - 0,6% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập hay chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Giá dầu châu Á đã quay đầu giảm trong phiên 8/7, sau khi tăng gần 2% trong phiên trước đó.
Theo số liệu mới nhất từ OPEC, Iran vẫn giữ vững vai trò trên thị trường năng lượng khi xuất khẩu 8,967 tỷ m3 khí đốt trong năm qua, trong đó Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là khách hàng chủ lực.
Giá dầu tăng gần 2% trong phiên giao dịch vào thứ Hai, khi kỳ vọng vào nhu cầu tiêu thụ năng lượng vẫn ở mức cao đã lấn át tác động từ việc OPEC+ tuyên bố nâng sản lượng vượt dự báo cũng như những lo ngại mới xoay quanh chính sách thuế quan của Mỹ.
Giá dầu giảm nhẹ vào phiên 8/7, sau khi tăng gần 2% trong phiên hôm trước trong bối cảnh các nhà đầu tư đánh giá những diễn biến mới liên quan đến thuế quan của Mỹ và mức tăng sản lượng cao hơn dự kiến từ OPEC+.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay trên đà tăng khi nhu cầu tiêu thụ tăng cao và có tín hiệu ổn định trong thời gian tới đã bù đắp cho tác động của mức tăng sản lượng cao hơn dự kiến của OPEC+ trong tháng 8.
Chứng khoán Mỹ khép lại phiên giao dịch đầu tuần trong sắc đỏ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố các mức thuế cao đối với Nhật Bản, Hàn Quốc và một số đối tác thương mại khác…
'Thị trường vốn đang ở mức kỷ lục, nên tin bất lợi về thuế quan sẽ không giúp ích cho thị trường. Càng nói nhiều về thuế quan, thị trường càng kém vui'...
Giá dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh trong phiên giao dịch hôm nay 8/7, trước kỳ vọng vào nhu cầu tiêu thụ năng lượng vẫn ở mức cao bất chấp việc OPEC+ tăng sản lượng khai thác dầu.
Giá dầu thế giới tăng gần 2% trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 7/7, khi các dấu hiệu cho thấy nhu cầu tiêu thụ mạnh đã lấn át tác động từ việc OPEC+ nâng sản lượng cao hơn dự kiến trong tháng 8/2025