Thời cơ để Việt Nam bước vào nhóm các nước thu nhập cao

Vượt lên mọi khó khăn, Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu nổi bật, mang tính lịch sử trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, nâng tầm vị thế, uy tín của đất nước, tạo vận hội mới, thời cơ mới, thuận lợi mới để chuyển mình theo các mục tiêu Ðại hội Ðảng XIII đặt ra: Ðến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Thêm nhiều sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia

Theo báo cáo kết quả thẩm định, đánh giá hồ sơ sản phẩm đăng ký đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia, trong tổng số 85 hồ sơ thuộc nhóm thực phẩm được các địa phương đề xuất, có 19 sản phẩm đủ điều kiện đề nghị Hội đồng OCOP cấp trung ương xem xét, công nhận đạt sản phẩm OCOP cấp quốc gia.

Ngày 17/5, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp Trung ương năm 2023, đã họp, đánh giá, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.

Tìm giải pháp cho vấn đề nợ công toàn cầu

Dưới tác động của một loạt thách thức chồng chéo, mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng GDP tăng ở hơn 100 quốc gia đang phát triển. Ðể đạt các mục tiêu phát triển bền vững, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng tìm ra các giải pháp đa phương mạnh mẽ hơn để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công mà các nước đang phát triển phải đối mặt.

Thông tin về việc xử lý đơn của Công ty TNHH Vũ Hồng Phát

Báo Nhân Dân nhận được Công văn của Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội số 76/VKSHN-P9 ngày 12/12/2022 thông tin về việc xử lý đơn của Công ty TNHH Vũ Hồng Phát do Báo Nhân Dân chuyển đến. Nội dung chính như sau:

Giải bài toán thiếu hụt lao động

Sau đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia thiếu hụt lao động. Hàn Quốc và Canada là hai thí dụ điển hình.

Chuyên gia Nga đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam

Theo TTXVN, nhân dịp chuẩn bị bước sang năm mới 2023, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vladimir Mazyrin, nhà Việt Nam học người Nga, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN trực thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga, đã đánh giá tích cực về hiện trạng nền kinh tế Việt Nam.

Du lịch châu Á khởi sắc trở lại

Sau hơn hai năm bị gián đoạn do dịch Covid-19, ngành du lịch dần khởi sắc trở lại tại nhiều nước châu Á. Một loạt các chương trình kích cầu du lịch đang được các nước tích cực khởi động lại, nhằm vực dậy ngành công nghiệp không khói.

Hàn Quốc và Trung Quốc tăng cường hợp tác vì hòa bình

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã có cuộc hội đàm với Chủ tịch Nhân đại (Quốc hội Trung Quốc) Lật Chiến Thư đang thăm chính thức nước này. Theo thông cáo của Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc, tại hội đàm, hai bên đã trao đổi về các sáng kiến hòa bình của Seoul đối với bán đảo Triều Tiên.

Thừa Thiên Huế phát triển theo hướng tăng trưởng xanh

Tăng trưởng xanh đã trở thành xu thế tất yếu, là mục tiêu của Việt Nam đang hướng tới, là lựa chọn khách quan khi toàn cầu chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, dịch Covid-19.

WB sẽ hỗ trợ Việt Nam trở thành nền kinh tế thu nhập cao

TTXVN dẫn trang Fibre2Fashion (Mỹ) ngày 30/3 cho biết, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Ðông Á và Thái Bình Dương Manuela V.Ferro vừa kết thúc chuyến thăm 5 ngày tới Việt Nam, tái khẳng định cam kết của WB hỗ trợ Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Tín hiệu lạc quan từ dòng chảy vốn FDI toàn cầu

Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) được xem là một chỉ số quan trọng về sức khỏe của nền kinh tế thế giới. Báo cáo mới đây của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) về vốn FDI toàn cầu trong nửa đầu năm 2021 cho thấy những tín hiệu lạc quan, đồng thời cũng chỉ ra nhiều thách thức đối với sự phục hồi đồng đều và bền vững sau đại dịch.