Tín hiệu lạc quan từ dòng chảy vốn FDI toàn cầu

Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) được xem là một chỉ số quan trọng về sức khỏe của nền kinh tế thế giới. Báo cáo mới đây của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) về vốn FDI toàn cầu trong nửa đầu năm 2021 cho thấy những tín hiệu lạc quan, đồng thời cũng chỉ ra nhiều thách thức đối với sự phục hồi đồng đều và bền vững sau đại dịch.

Làn sóng di cư do biến đổi khí hậu

Trong báo cáo mang tên Groundswell năm 2018, Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán đến năm 2050 có khoảng 143 triệu người di cư vì biến đổi khí hậu.

Xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, phục vụ phát triển đất nước

Ngày 28/8/1945, Bộ Ngoại giao được thành lập cùng với sự ra đời của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ lâm thời kiêm Bộ trưởng Ngoại giao. Suốt 76 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, phát huy truyền thống ngoại giao hòa hiếu của dân tộc và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

Chiều 29/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Victoria Kwakwa , Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Ðông Á và Thái Bình Dương, đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam. Chủ tịch nước đánh giá cao đóng góp của bà Victoria Kwakwa trong việc thúc đẩy các chương trình hợp tác hiệu quả giữa WB và Việt Nam. Chủ tịch nước nêu rõ, WB không chỉ tài trợ, hỗ trợ Việt Nam trong xóa đói, giảm nghèo, mà còn tích cực giúp Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thể chế, khung hạ tầng chiến lược trong nhiều năm qua.

Mừng, không chủ quan - Lo, không sợ hãi

Mấy ngày qua, Việt Nam liên tiếp nhận các tin cả mừng và cả lo về triển vọng kinh tế năm 2021.

U23 Việt Nam là hạt giống số 1 tại vòng loại Giải bóng đá U23 châu Á năm 2022

Liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) vừa thông báo về xếp chọn đội hạt giống tại vòng loại Giải bóng đá U23 châu Á năm 2022.

Phát triển kinh tế trong bối cảnh bình thường mới

Nhiều tổ chức tài chính quốc tế tin tưởng trong bối cảnh bình thường mới sau đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ tăng trưởng ấn tượng

Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,6% năm 2021

Ngày 26-3, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo mới nhất cập nhật tình hình kinh tế khu vực Ðông Á và Thái Bình Dương. Theo đó dự báo, sau hơn một năm trải qua đại dịch Covid-19, sự phục hồi tại các nền kinh tế trong khu vực rất không đồng đều.

Doanh nghiệp gặp khó vì cước vận tải biển tăng

Từ tháng 10-2020 trở lại đây, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu phản ánh: Giá cước tàu biển tăng cao, gây khó khăn trong việc đặt thuê tàu cũng như tìm công-ten-nơ rỗng để đóng hàng. Các hiệp hội ngành hàng và DN cho hay, tình trạng này kéo dài đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết ngành hàng xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản, thủy sản - nhóm hàng có giá trị gia tăng thấp.

Thách thức từ cuộc khủng hoảng việc làm

Ðại dịch Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào thị trường việc làm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó giới trẻ là lực lượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Chính phủ các nước đã tích cực triển khai nhiều biện pháp bảo đảm việc làm cho người dân, song đây vẫn là thách thức lớn đối với khu vực.

Phương thuốc hữu hiệu

Thị trường lao động thế giới trải qua giai đoạn cực kỳ khó khăn khi 'bão Covid-19' đã 'cuốn' đi nhiều việc làm, làm chao đảo các doanh nghiệp. Các gói tài chính và biện pháp đã được nhiều quốc gia đưa ra như những phương thuốc 'cứu' doanh nghiệp và người lao động, nhằm phục hồi bền vững thị trường việc làm.

Tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế

Các báo cáo trong nước và quốc tế cập nhật gần đây đều nhận định Việt Nam là một trong số ít các quốc gia tương đối thành công trong việc khống chế dịch Covid-19 và giảm tới mức thấp nhất những hệ lụy đối với nền kinh tế.

Mỹ: Hối thúc Triều Tiên đối thoại

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 3-9, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề Ðông Á và Thái Bình Dương Ð.Xtin-oen một lần nữa kêu gọi Triều Tiên trở lại bàn đàm phán.

Những sáng kiến phát triển kinh tế biển xanh

Ðể phát triển nền kinh tế biển xanh, hàng loạt các sáng kiến, mô hình cải tạo tự nhiên, kết hợp khai thác và nuôi trồng thủy hải sản; phục hồi các rạn san hô kết hợp du lịch; phát triển năng lượng tái tạo, giảm thiểu rác thải nhựa đại dương… được đưa ra thực hiện trong nước và phối hợp cùng quốc tế. Kết quả của những sáng kiến này đã đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế địa phương cũng như góp phần xây dựng những chính sách sát thực hơn cho Việt Nam trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản.

Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam còn 53,6 tỷ USD

Báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa phát hành cho biết, dịch Covid-19 và sự bất ổn kinh tế toàn cầu đang tác động mạnh mẽ tới các thị trường trái phiếu (TTTP) bằng đồng nội tệ của các nền kinh tế Ðông Á mới nổi, trong đó có Việt Nam.

Nguồn cơn bùng phát dịch COVID-19 trên du thuyền Diamond Princess

2.666 hành khách chính thức trên du thuyền Diamond Princess đã đăng ký một chuyến du ngoạn kéo dài 2 tuần khắp Ðông Á và rồi kết thúc ngay trong tâm bão của một đại dịch toàn cầu.

Làm trong sạch môi trường du lịch

Thời gian gần đây, có nhiều trường hợp tội phạm người nước ngoài đến Việt Nam theo hình thức du lịch và thực hiện các hành vi phạm pháp, tác động không nhỏ đến hoạt động của ngành du lịch. Ðối tượng mà những tội phạm này hướng đến có thể là khách du lịch trong nước và quốc tế, nhất là khách du lịch đến từ các nước có mức thu nhập cao.

Hợp tác Việt Nam - các nước

Hội đồng Bảo an (HÐBA) Liên hợp quốc (LHQ) ngày 13-2 đã tổ chức phiên thảo luận mở về chủ đề 'Công lý trong giai đoạn chuyển tiếp: Một hợp phần quan trọng trong xây dựng nền hòa bình bền vững'. Ðại sứ Ðặng Ðình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng các đại diện hơn 60 nước thành viên LHQ tham gia phiên thảo luận, dưới sự chủ trì của đại diện Bỉ, nước giữ chức Chủ tịch luân phiên HÐBA trong tháng 2-2020.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN - Nga

Tháng 11-2018, ASEAN và Nga đã nâng tầm quan hệ lên mức đối tác chiến lược, đánh dấu mốc quan trọng trong hợp tác giữa hai bên. Phát huy những thành tựu tích cực đạt được ở nhiều lĩnh vực trong những năm qua, ASEAN và Nga không ngừng thúc đẩy hợp tác, góp phần làm sâu sắc hơn nữa quan hệ tốt đẹp giữa hai bên.

Kỳ vọng trước thềm xuân

Dẫu bối cảnh kinh tế thế giới đang tiềm ẩn những rủi ro, thách thức, nhưng trong câu chuyện với Báo Đầu Chứng khoán, nhiều chuyên gia chứng khoán, lãnh đạo doanh nghiệp vẫn lạc quan vào triển vọng tăng trưởng ổn định của kinh tế trong nước, của doanh nghiệp.

Mỹ và Hàn Quốc tiến hành Ðối thoại kinh tế cấp cao

Theo Yonhap và TTXVN, ngày 6-11, tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc, Hàn Quốc và Mỹ tiến hành Ðối thoại kinh tế cấp cao (SED) với mục tiêu thúc đẩy các sáng kiến chính sách của hai nước tại khu vực Ðông - Nam Á và khu vực Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương.

Kiều hối chảy mạnh tác động tích cực lên tỷ giá

Việt Nam có khoảng 4,5 triệu kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài. Theo đó, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam tăng liên tục qua các năm, lọt vào Top 10 thế giới năm 2017 với 13,81 tỷ USD và năm 2018 ước đạt 15,9 tỷ USD, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB).

Bảo vệ trẻ em trong bối cảnh phát triển đô thị

Những tác động của đô thị hóa, di dân, biến đổi khí hậu, áp lực do thiếu hụt về cơ sở hạ tầng, việc làm, an sinh xã hội... đã mang lại nhiều thách thức và tác động đến trẻ em. Để thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em tại Việt Nam, chính quyền các thành phố, cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cần đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ hợp tác, nhằm phát huy cao nhất mọi nguồn lực và kinh nghiệm trong thực hiện quyền trẻ em.

Bước tiến trong 'Chính sách hướng Nam mới' của Hàn Quốc

'Chính sách hướng Nam mới' của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đạt được những bước tiến thực chất và tích cực, sau chuyến công du thành công đến các quốc gia Ðông - Nam Á vừa qua của nhà lãnh đạo 'xứ sở kim chi'.

Để 'đồng tiền' kỹ năng Việt nâng cao giá trị

Dưới tác động của công nghệ, vòng đời các kỹ năng càng ngày càng rút ngắn. Nhiều kỹ năng cũ sẽ mất đi và thay thế bằng những kỹ năng hoàn toàn mới. Trong bối cảnh đó, kỹ năng đối với người lao động ngày hôm nay giống như một đơn vị tiền tệ mới. Nó trở thành tài sản của người lao động nói riêng và quốc gia nói chung. Ðể đồng tiền của quốc gia nâng cao giá trị, cần chú trọng đầu tư cho giáo dục, với sự tham gia không chỉ của khu vực công, mà còn cả khu vực tư nhân, nhất là các doanh nghiệp.

Hà Nội FC vào chung kết AFC Cup 2019 liên khu vực

Tối 27-8, CLB bóng đá Hà Nội đã ghi dấu ấn lịch sử với thành tích lần đầu đại diện cho Việt Nam giành quyền vào chung kết AFC Cup 2019 liên khu vực sau khi liên tiếp dẫn trước đối thủ An-tin A-xia (Tuốc-mê-ni-xtan) ở trận bán kết lượt về trên sân khách.

Châu Á - Thái Bình Dương: Thị trường ma túy đá lớn nhất thế giới

Liên Hiệp Quốc (LHQ) cảnh báo thị trường ma túy đá bất hợp pháp ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương ước tính có giá trị từ 30,3 - 61,4 tỉ USD/năm.