Phát triển du lịch nông nghiệp được xác định là một giải pháp động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn mới bền vững đồng thời nâng giá trị nông sản cho mỗi địa phương.
Tết Nguyên đán hay còn gọi là Tết cổ truyền luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người Việt. Dù ai đi xa bất cứ nơi đâu cũng đều mong muốn được trở về quê hương, sum họp bên gia đình, tưởng nhớ và tri ân tổ tiên, nguồn cội trong những ngày Tết. Ðón chào Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ được tổ chức ở các địa phương trong tỉnh, góp phần tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong các tầng lớp Nhân dân dịp Tết đến, xuân về.
Được đánh giá là lĩnh vực giàu tiềm năng, song các hoạt động du lịch nông nghiệp còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún. Sản phẩm du lịch nông nghiệp chưa thực sự hấp dẫn du khách và chưa được chú trọng về thương hiệu… Tất cả những bất cập này cần sớm được khắc phục để nâng cao giá trị du lịch nông nghiệp…
Ðó là em Lâm Gia Nhi, học sinh Lớp 9A1, Trường THCS Quách Văn Phẩm (xã Quách Phẩm, huyện Ðầm Dơi). Suốt 9 năm học, em đều đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh xuất sắc. Mới đây, em là một trong hai học sinh của Cà Mau đạt Giải thưởng Kim Ðồng. Ðây là phần thưởng cao quý của Trung ương Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng Chỉ huy Ðội và đội viên Ðội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có thành tích xuất sắc trong công tác Ðội và phong trào thiếu nhi.
Với Lễ hội Ẩm thực Việt Nam-Quốc tế, một trong những hoạt động chính của Lễ hội Tận hưởng mùa hè 2023-Enjoy Danang 2023 ngành du lịch Ðà Nẵng đã thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan, trải nghiệm. Những món ăn là đặc sản của nhiều vùng, miền và nhiều gian hàng chuyên ẩm thực quốc tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Trung Quốc... đã trở thành điểm nhấn 'thuyết phục' không ít du khách chọn Ðà Nẵng là điểm đến trong mùa du lịch biển.
Hà Nội - cái nôi của di sản văn hóa, tiêu biểu với các quần thể di tích lịch sử, di vật đa dạng, phong phú, sinh động; hàng nghìn di sản vật thể và phi vật thể. Làm sao để vẻ đẹp di sản ứng dụng được vào đời sống đương đại? Làm gì để gìn giữ di sản văn hóa nghìn năm? Đó là điều mà nhiều người quan tâm.
'Chăn trâu thổi sáo' và 'Chăn trâu thả diều' nằm trong số những bức tranh nổi tiếng nhất của làng tranh dân gian Ðông Hồ (thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh). Về làng Hồ, được nghe và ngắm những bức tranh trâu, có dịp ngẫm về việc bảo tồn dòng tranh Tết độc đáo, hồn cốt xưa trong nhịp sống hiện đại.
Nhà sưu tập, người làm tranh, hay người nghiên cứu tranh dân gian - cách gọi nào cũng đúng với Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hòa. Ðến với tranh dân gian với tư cách một nhà sưu tầm, bây giờ chị là người khôi phục thành công tranh dân gian Kim Hoàng, là chủ biên, tác giả của ba cuốn sách về ba dòng tranh lớn nhất của miền bắc: Tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng và tranh Ðông Hồ. Thế nhưng, đó vẫn là 'giai đoạn khởi đầu' của một hành trình dài phía trước, được nuôi dưỡng bằng tình yêu và đam mê.
Cứ đến dịp cuối năm, người dân thành phố lại chờ đợi những sản phẩm độc đáo từ các nhà làm lịch. Ðậm chất văn hóa truyền thống, mềm mại trong từng bức tranh dù chụp hay vẽ, lịch xuân giờ không chỉ là công cụ đơn thuần để xem ngày tháng mà còn là sản phẩm văn hóa công phu với những thông tin gần gũi, truyền cảm hứng cho người xem.
Ðón rằm Trung thu 2020, tại Hà Nội diễn ra nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội dành cho thiếu nhi, vừa rộn ràng, tươi vui, mang ý nghĩa giáo dục về nhận thức, vừa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Mới đây, xét đề nghị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng ý kiến thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại cần được bảo vệ khẩn cấp. Đây là tín hiệu vui mở ra cơ hội bảo tồn, phát huy giá trị của dòng tranh dân gian vốn phải đối mặt nhiều nguy cơ mai một này.
Trong bức tranh Tết nhiều sắc màu, màu đỏ của pháo, màu xanh của bánh chưng, màu vàng hoa mai và hồng của đào phai, đào bích, người Việt thường không thể thiếu việc trang hoàng nhà cửa bằng những bức tranh treo tường sống động và nhiều màu sắc. Những bức tranh Ðông Hồ đã từng là một lựa chọn. Và sở thích ấy vẫn không thay đổi với những ai yêu mến dòng tranh dân gian này.
Nằm trong Dự án khôi phục tranh dân gian Việt Nam, cuốn sách Dòng tranh dân gian Ðông Hồ của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa (chủ biên), Trịnh Sinh, Lê Bích do Nhà xuất bản Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội phối hợp xuất bản vừa ra mắt bạn đọc có nhiều giá trị tư liệu đặc sắc, cung cấp thêm những kiến thức mới về dòng tranh dân gian nổi tiếng này.