Xã Chân Lý, huyện Lý Nhân là địa phương có bề dày lịch sử và truyền thống đấu tranh cách mạng. Nơi đây có nhiều di tích lịch sử văn hóa, trong đó có những di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia như đền Bà Vũ, thôn Vũ Điện; Khu di tích đình Đồng Lư (Thượng, Trung, Hạ), thuộc thôn 8, 9 Đồng Lư... hàm chứa nhiều giá trị lịch sử, gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh và truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân địa phương.
Cùng với chùa làng, đình Dậu Trì nằm ở thôn Dậu Trì, xã Hồng Dụ (Ninh Giang) đã trở thành trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân địa phương.
Sáng 3/2 (Tức mùng 3 tháng Giêng), xã Hanh Cù - huyện Thanh Ba tổ chức lễ dâng hương tại Đình Ngõa và Đình Vàng (nằm trong quần thể cụm Di tích thờ cúng Hùng Vương) để tưởng nhớ công đức của các vị tiền nhân đã có công dựng nước.
Tác phẩm 'Ngũ hổ thần quan' được nghệ nhân làm tò he Đặng Văn Hậu sáng tạo từ bột gạo, một nguyên liệu quen thuộc của làng Xuân La nơi anh sinh ra và lớn lên.
Cuối tháng Chạp theo phong tục truyền thống các gia đình thường đi tạ mộ Tổ tiên, trước là tạ quan Thần linh, sau là dọn dẹp mộ phần rồi mời Gia tiên về 'ăn Tết' cùng con cháu.
Khởi dựng cách đây hơn một thế kỷ, đình Phú An ở xã Cao An (Cẩm Giàng) là điểm tựa văn hóa, tinh thần cho người dân địa phương.
'Hội Dâu, hội Gióng không bằng cái bóng hội Giằng'. Không biết từ bao giờ câu ca trên đã đi vào đời sống văn hóa, tâm linh của người dân làng Giằng xưa, tức thôn Bình Phiên, xã Ngọc Liên (Cẩm Giàng) ngày nay.
Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.
Để phòng chống dịch Covid-19, hoạt động tổ chức tưởng niệm các nhân vật thời Vua Hùng trên địa bàn tỉnh đều được tổ chức nhanh gọn nhưng vẫn bảo đảm trang trọng.
Thanh Lam chia sẻ năm 2020 là năm vô cùng ý nghĩa đối với chị khi công việc và chuyện tình cảm đều thăng hoa.
Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.
Đình Nhân Nghĩa thuộc khu dân cư Nhân Nghĩa, phường Nam Đồng (TP Hải Dương) thờ Thành hoàng làng Đào Công Tế, có công 'âm phù' vua Lý Nam Đế đánh thắng giặc Lương, đem lại thái bình cho đất nước vào thế kỷ VI.
Xưa kia, ở gần ngôi đền có một cái giếng (ban đầu được xây bằng đá), có nguồn nước rất trong và dồi dào cung cấp nước sinh hoạt cho Nhân dân và tưới tiêu cho cả vùng.
Vẽ nhiều, nung nấu nhiều, nhưng Đặng Huy Quyển triển lãm cá nhân rất ít. Tranh của anh không tả thực, cũng không phải siêu thực, mà đậm chất ý niệm. Xem tranh của anh có cảm giác như những suy nghĩ 'vò xé' nhào lộn sắc màu lên toan. Triển lãm 'Không tên' của anh vừa được khai trương chiều ngày 1/3 tại 16 Ngô Quyền, Hà Nội.
Ở làng Nhuận Đông, xã Bình Minh (Bình Giang) có một nghi thức lễ chữ được trao truyền và tiếp nối qua nhiều thế hệ. Nghi thức này đã trở thành nét văn hóa đặc sắc...
Bài văn khấn cúng đêm giao thừa 2020 ngoài trời tết Canh Tý chi tiết nhất, nghi thức cúng đêm giao thừa chuẩn nhất gồm có những nội dung dưới đây.
Vào thời khắc giao thừa (giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), các gia đình làm 2 mâm cúng - cúng quan thần và gia tiên để tiễn những điều không tốt từ năm cũ và đón những điều tốt đẹp trong năm mới.
Đi lễ chùa là một nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Nhiều người vẫn quan niệm đến chùa để gửi gắm nguyện ước của mình về những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống. Nhưng không phải ai cũng biết đi lễ chùa, lễ đền, lễ điện… thế nào cho đúng.
Núi Nùng, sông Nhị là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội - Thăng Long xưa. Ca dao Hà Nội xưa có câu: