Trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt, xương máu của lớp lớp thế hệ ông cha đã thấm đẫm trên từng tấc đất quê hương. Ðể tưởng nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ, tại các xã, thị trấn trong huyện Ngọc Hiển đều xây dựng các đài tưởng niệm, nhà bia ghi danh liệt sĩ. Những công trình này vừa thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', vừa góp phần giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác đối ngoại và ngành Ngoại giao, đặc biệt từ khi giữ cương vị là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011.
Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.
Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2024), ngày 18-7, Thành đoàn Thuận An phối hợp với Phường đoàn Bình Hòa tổ chức chương trình 'Một ngày cùng ăn, cùng ở, cùng làm' và 'Bữa cơm tri ân' với gia đình chính sách.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi gặp mặt và nói chuyện với hơn 40 thanh niên tiêu biểu (độ tuổi từ 16 đến 22) là con của các cán bộ, nhân viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam vào ngày 17-7.
Tối 17-7, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình nghệ thuật 'Khúc hát tri ân' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày thương binh - liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2024).
Từ tháng 9/2022, Câu lạc bộ Kể chuyện lịch sử (CLB) do Bảo tàng tỉnh Cà Mau thành lập, đã chính thức đi vào hoạt động. Ông Lê Minh Sơn, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, cho biết: 'CLB tổ chức sinh hoạt theo điều lệ gắn với các hoạt động chuyên môn thường xuyên tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ quan trọng là tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối của Ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đối với việc phát huy truyền thống lịch sử tốt đẹp của ông cha, vận động hội viên và Nhân dân tích cực thực hiện'.
Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Hướng dẫn số 151-HD/BTGTU về tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.
TRUNG QUỐC - Được mệnh danh là 'ông cậu đại gia', một người đàn ông ở Trùng Khánh đã chi tới 60.000 Nhân dân tệ (gần 210 triệu đồng) để đón tiếp 16 đứa cháu trong kỳ nghỉ hè kéo dài 55 ngày.
Sau hơn 4 năm triển khai, đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' đã ít nhiều lan tỏa đến với công chúng thông qua rất nhiều các hoạt động, sự kiện hưởng ứng. Cùng với đó là những chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may đo, cũng như khuyến khích, ủng hộ người dân mặc áo dài vào những dịp, sự kiện quan trọng, hình ảnh áo dài đã trở thành nét đẹp quen thuộc.
Lấy cảm hứng từ những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau, Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt được xây dựng giữa lòng làng gốm cổ Bát Tràng (Hà Nội).
Được trang bị 2 khẩu súng trung liên, 8 khẩu súng CKC và 6 khẩu K44, nhưng với sự mưu trí, tinh thần dũng cảm, du kích xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đã tiêu diệt nhiều máy bay trực thăng của địch, bảo vệ vùng giải phóng và hành lang khu căn cứ cách mạng.
Các bạn trẻ tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thích thú khi được tìm hiểu, hóa thân thành những người lính quân y và tái hiện cáng cứu thương thời chiến.
Trong phần thi National Costume (Trang phục dân tộc) thuộc khuôn khổ Miss Supranational 2024, đại diện Việt Nam - Lydie Vũ sẽ trình diễn bộ trang phục thổ cẩm có tên 'Cát Cát', do NTK Tăng Thành Công thực hiện. Trang phục này được lấy cảm hứng từ nét đẹp văn hóa Tây Bắc với chất liệu chính là thổ cẩm.
Lydie Vũ sẽ diện bộ trang phục 'Cát Cát' trong phần thi Trang phục dân tộc tại Hoa hậu Siêu quốc gia - Miss Supranational 2024.
Đoàn kết các dân tộc và nghiêm cấm các hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật là nội dung được quy định rất rõ trong Hiến pháp - văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Muốn học đối nhân xử thế, trước hết trẻ cần 'học ăn, học nói'.
Thửa đất của gia đình bà Nguyễn Thị Minh Tâm (Hà Nội) thuộc diện thu hồi để mở rộng đường. Phần thu hồi là 240 m2, trong đó 40 m2 đất nông nghiệp, thời điểm sử dụng trước ngày 15/10/1993, gia đình đã láng sân, có công trình phục vụ đời sống sinh hoạt và 200 m2 đất ở. Nguồn gốc đất là ông cha để lại.
Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại thành phố Huế, CLB Đình làng Việt giới thiệu sách 'Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại'.
Hưởng ứng Ngày gia đình Việt Nam (28/6), Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tổ chức trưng bày 'Nét đẹp trong văn hóa gia đình Việt Nam'.
Ai cũng biết rằng sân khấu dành cho thiếu nhi là rất cần thiết nhưng chúng ta đã đầu tư cho việc đó xứng đáng hay chưa?
Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.
Từ xa xưa ông cha ta đã biết cách tạo ra các món ăn thích hợp để dưỡng sinh, giải nhiệt cho mùa hè vô cùng tuyệt vời. Một trong những món ăn đó là cháo.
Câu tục ngữ 'yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi' vốn là một trong những đúc kết tư duy giáo dục từ lâu đời của ông cha. Mặc dù vậy, theo thời gian, quan điểm này đã bị hiểu sai và lạm dụng quá mức dẫn đến tình trạng gia tăng bạo hành ở trẻ em.
Lá lốt không chỉ là loại rau quen mặt trong ẩm thực Việt, mà còn là 'vị thuốc quý' chứa đựng nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết tận dụng lá lốt như một vị thuốc quý, giúp phòng và chữa nhiều loại bệnh nhưng những lợi ích này hiện đang dần bị lãng quên.
'Gã cao kều' trên sân cỏ này đang thu hút nhiều sự chú ý.
Giữa một xã hội hối hả, sống vội vàng, nhộn nhịp, có một nhà sưu tầm ngày ngày tìm kiếm và lưu giữ những tờ báo cũ. Điều ông mong muốn không chỉ là lưu giữ những ấn phẩm của cha ông mà còn để giúp thế hệ sau hiểu hơn về giá trị của báo giấy, từ đó hiểu hơn về cuộc sống của ông cha xưa.
Khi năm học còn chưa kết thúc, nhiều cha mẹ đã tìm hiểu về các khóa học hè, trại hè cho con. Nắm bắt được nhu cầu này, các đơn vị, trung tâm, tổ chức giáo dục đã thiết kế những chương trình, mô hình trại hè, từ học văn hóa, đến rèn luyện thể chất, phát triển năng khiếu, kỹ năng mềm... Tuy nhiên, theo các chuyên gia giáo dục, để học sinh có được kỳ nghỉ hè thật sự vui tươi và bổ ích, cha mẹ cần tìm hiểu, lựa chọn khóa học hè, trại hè phù hợp mong muốn, sở thích của con mình.
Năm 2021, sau nhiều năm miệt mài 'tha phương cầu thực', anh Bùi Đình Hội quyết định trở về quê hương lập nghiệp với khát vọng làm giàu ngay trên mảnh đất của ông cha để lại. Chỉ sau 3 năm, những gì anh làm được không khỏi khiến nhiều người khâm phục.
Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) được lưu truyền qua bao thế hệ. Những sản phẩm do các bà, các mẹ làm ra không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ mà còn thể hiện nếp sống, tín ngưỡng của dân tộc Dao.
Làng cổ Đông Sơn mang vẻ đẹp tổng hòa của nhiều yếu tố. Bên cạnh các công trình kiến trúc, văn hóa - tín ngưỡng thì nhà gỗ truyền thống là một trong những điểm nhấn nhiều giá trị cho 'bức tranh' làng cổ. Dẫu vậy, đi qua thời gian với nhiều tác động, những giá trị ấy đang dần bị mai một.
Những ngày tháng 6, trời Quảng Bình như xanh hơn, lòng người cũng rưng rưng niềm xúc động, tự hào bởi mốc son 420 năm quê hương mang tên gọi Quảng Bình. Những sự kiện, câu chuyện, hành động của mỗi một người dân nơi vùng đất 'thái bình rộng lớn' đã góp phần cho ngày trọng đại của quê nhà trở thành một dấu ấn không thể nào quên.Đồng chí Cao Văn Định, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: 'Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024), 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi (15/7/1949-15/7/2024) và 35 năm Ngày tái lập tỉnh (1/7/1989-1/7/2024) là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh trong năm 2024. Trong đó, chương trình lễ kỷ niệm tối 2/6 là một trong những nội dung quan trọng, được Ban Chỉ đạo các ngày lễ lớn tỉnh cân nhắc, xây dựng kỹ lưỡng. Chương trình là 'tiếng lòng' của Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà nhằm tri ân các bậc tiền nhân, các thế hệ ông cha, đồng thời khẳng định quyết tâm trên hành trình mới của quê hương'.
Từ thời xa xưa, ông cha ta đã có câu tục ngữ 'cứu vật vật trả ơn' để ngợi ca nhiều loài động vật cũng có lí trí và tình cảm tương đồng với con người.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Phi đã dành hơn một thập kỷ để chế tác và bảo tồn nghệ thuật múa rối nước tại Đào Thục và là người duy nhất trong làng làm công việc này. Bằng tình yêu và sự sáng tạo, ông thổi hồn vào từng con rối gỗ, mang đến cho khán giả không chỉ là những màn trình diễn độc đáo mà còn là những giá trị văn hóa và lịch sử sâu sắc.
Theo kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 vừa được công bố, Thái Nguyên đạt 67,48 điểm (tăng 1,38 điểm), xếp vị trí thứ 23 cả nước, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Bên cạnh việc xây dựng các chương trình biểu diễn, các vở diễn trong mỗi dịp hè, tổ chức liên hoan sân khấu dành cho thiếu nhi thì việc tạo ra những sân chơi, câu lạc bộ tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu sẽ góp phần tạo cảm hứng và ý thức tìm hiểu các loại hình nghệ thuật truyền thống cho trẻ từ thuở ấu thơ. NSND Xuân Bắc, Chủ tịch Hội đồng giám khảo Liên hoan nghệ thuật sân khấu dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất - năm 2024, đã chia sẻ với Hànôịmới Cuối tuần xung quanh chủ đề này.
Hát Xoan Phú Thọ là một trong hai di sản văn hóa phi vật thể của vùng đất Tổ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại. Sự trao truyền di sản từ thế hệ này sang thế hệ khác đã giúp cho hát Xoan Phú Thọ được duy trì bền lâu và phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại cho các thế hệ hôm nay.
Tại Hội thi Đình Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp Quốc gia năm học 2023-2024, Trường Tiểu học Thọ Sơn, TP Việt Trì ghi dấu ấn với 4 thí sinh đạt giải. Các em là những tấm gương trong vườn hoa thi đua học tốt ở TP Việt Trì.
Một bà mẹ trẻ đã chia sẻ lại phương pháp dạy 3 đứa con của mình lên hội nhóm bỉm sữa khiến nhiều người không khỏi bật cười vì 'quá quen thuộc'.
Đã đến lúc tất cả mọi người cũng nên suy nghĩ và bắt tay hành động làm sao để phục hồi lại nền tảng hiếu đạo trong xã hội bây giờ; không thể để truyền thống của một dân tộc có bề dày lịch sử hơn 4000 năm văn hiến được xây dựng từ xương máu ông cha lại dễ dàng bị thiên biến, ảnh hưởng theo những trào lưu đã, đang và sẽ chảy vào từ bên ngoài. Cũng đã đến lúc cần hướng sâu vào đạo Phật, một đạo 'hiếu' rất tương đồng với đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt.