Tấc đất tấc vàng, tấc cát… tấc bạc!

Ngày xưa, ông cha ta có câu 'tấc đất tấc vàng', ban đầu nghĩa đen của câu tục ngữ này là nói về giá trị của đất (tư liệu sản xuất) đối với người nông dân. Nếu họ biết đầu tư, canh tác trên thửa đất của mình thì hiệu quả, lợi tức thu được rất lớn, ví như vàng. Vậy nên ông bà ta có một câu 'khuyến nông' rất hay: 'Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu'.

Tà Chải - mạch ngầm văn hóa truyền thống vẫn dạt dào tuôn chảy

Cuộc sống hiện đại dù đã len lỏi khắp bản làng vùng cao bởi nhiều thiết bị công nghệ, nhưng không vì thế mà đồng bào các dân tộc thiểu số bỏ quên những nét đẹp văn hóa truyền thống mà ông cha để lại. Thậm chí, nhờ công nghệ, họ còn duy trì việc hát cho nhau nghe, tiếp cận nhiều hơn với các làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống của dân tộc mình...

Đoàn kết là sức mạnh

Tại họp báo sau khi được Trung ương tín nhiệm bầu Tổng Bí thư với số phiếu tuyệt đối, đồng chí Tô Lâm nhấn mạnh: 'Nhiệm vụ rất nhiều, rất bề bộn, cần có sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, sự đoàn kết thống nhất và sự chung tay, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đề ra. Không có gì bằng sự đoàn kết, thống nhất. Đoàn kết thống nhất là sức mạnh của chúng ta. Sự đoàn kết từ trong Đảng, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sẽ tiếp tục được lan tỏa và phát huy.'

Hà Nội trong tôi: miền ký ức thân thương và đầy tự hào của người Hà Nội

Một trong những môn học yêu thích của tôi khi còn ngồi trên ghế nhà trường là môn Lịch sử. Từ những ngày còn đi học, tôi đã luôn hào hứng và say mê với những trận chiến qua từng con chữ, lớn thêm chút nữa, ở cấp học cao hơn, bên cạnh việc say sưa nghe thầy cô giáo thuật lại các trận chiến oai hùng của ông cha ta, không chỉ có tôi, mà tất cả các bạn học sinh đều bị thu hút bởi những thước phim lịch sử được các thầy cô gắn vào bài giảng điện tử.

Rối nước

Tuổi thơ mình dắt nhau đi/ Xem trò rối nước những khi hội làng...

Ông cha ta đánh giặc: Nắm thời cơ hạ máy bay địch, vít cổ giặc lái

Những ngày này, trong ngôi nhà của cựu chiến binh (CCB) Đoàn Ngọc Sao (84 tuổi, ở tổ 7, khu 6, phường Thanh Sơn, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), nguyên Khẩu đội trưởng Khẩu đội 2, Trung đội 5 súng máy cao xạ 14,5mm, Đại đội 141, Tiểu đoàn 217 (Quân chủng Phòng không-Không quân) đông khách hơn thường lệ.

Tiết mục đứng nhất 'Anh trai vượt ngàn chông gai' bị xuyên tạc gây phẫn nộ

Nhiều người tỏ ra bức xúc khi trên mạng xã hội hiện có những bài đăng cho rằng tiết mục 'Áo mùa đông' và 'Trở về' của đội Duy Khánh là chiêu trò.

Tài xế có lỗi trong vụ đâm xe gần Tòa thị chính Seoul

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, cảnh sát Hàn Quốc ngày 1/8 đã công bố kết luận điều tra vụ tai nạn xe hơi thảm khốc ở khu vực gần Tòa thị chính Seoul xảy ra 1 tháng trước là do lỗi của tài xế, không có lỗi kỹ thuật.

Người chắp cánh cho sản phẩm làng nghề | Người tốt quanh ta | 01/08/2024

Là đời thứ 4 trong gia đình có nghề sản xuất miến, hàng chục năm bôn ba ở nước ngoài, ông Khôi vẫn đau đáu ước mơ được trở về quê hương để biến nghề làm miến của ông cha thành nghề kiếm ra tiền và sản phẩm miến của làng So sẽ được người tiêu dùng cả trong và ngoài nước biết tới.

Ông cha ta đánh giặc: Dụ quân địch vào khu vực phục kích

Cách đây 50 năm, ngày 18-7-1974, các lực lượng của Sư đoàn 2 (Quân khu 5) đã tiêu diệt cụm cứ điểm của địch tại Nông Sơn-Trung Phước (Quảng Nam), xóa sổ Tiểu đoàn 78 biệt động quân, 1 đại đội bảo an, 10 trung đội dân vệ (lực lượng khoảng 1.500 tên) và phá hủy nhiều vũ khí, phương tiện chiến đấu của ngụy quân. Ngay sau khi ta tiêu diệt cụm cứ điểm Nông Sơn-Trung Phước, Bộ chỉ huy Chiến dịch Nông Sơn-Thượng Đức dự kiến địch sẽ tập trung lực lượng phản kích nhằm chiếm lại khu vực đã mất...

Lắng đọng cảm xúc tri ân

Tháng bảy, cả nước tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho đất nước hòa bình, độc lập, cho non sông gấm vóc nối liền một dải. Trong những ngày linh thiêng này, ta tự hào, lòng dâng trào cảm xúc về một thời hoa đỏ, đạn bom của ông cha.

Thăm và tặng quà cho các đồng chí thương binh, thân nhân liệt sĩ Công an tỉnh Quảng Ngãi

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, Tạp chí Đời Sống và Pháp Luật/Người Đưa Tin phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ngãi thăm và trao quà hỗ trợ cho các đồng chí thương binh, thân nhân liệt sĩ trong ngành công an ở tỉnh Quảng Ngãi.

Nhà lãnh đạo có uy tín lớn, tầm nhìn xa, hoàn thiện đường lối đối ngoại 'cây tre Việt Nam'

Đối ngoại là một trong những lĩnh vực in đậm nhiều dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhiều chỉ đạo sâu sắc.

Làm đẹp địa chỉ đỏ

Trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt, xương máu của lớp lớp thế hệ ông cha đã thấm đẫm trên từng tấc đất quê hương. Ðể tưởng nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ, tại các xã, thị trấn trong huyện Ngọc Hiển đều xây dựng các đài tưởng niệm, nhà bia ghi danh liệt sĩ. Những công trình này vừa thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', vừa góp phần giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với ngoại giao Việt Nam

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác đối ngoại và ngành Ngoại giao, đặc biệt từ khi giữ cương vị là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011.

Người nặng lòng với nghề thêu của dân tộc Dao

Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.

'Một ngày cùng ăn, cùng ở, cùng làm' với gia đình chính sách

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2024), ngày 18-7, Thành đoàn Thuận An phối hợp với Phường đoàn Bình Hòa tổ chức chương trình 'Một ngày cùng ăn, cùng ở, cùng làm' và 'Bữa cơm tri ân' với gia đình chính sách.

'Muốn trở thành người tài cần chọn việc khó, không ngại việc khó...'

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi gặp mặt và nói chuyện với hơn 40 thanh niên tiêu biểu (độ tuổi từ 16 đến 22) là con của các cán bộ, nhân viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam vào ngày 17-7.

Chương trình nghệ thuật 'Khúc hát tri ân'

Tối 17-7, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình nghệ thuật 'Khúc hát tri ân' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày thương binh - liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2024).

'Góp lửa' thắp niềm tự hào quê hương

Từ tháng 9/2022, Câu lạc bộ Kể chuyện lịch sử (CLB) do Bảo tàng tỉnh Cà Mau thành lập, đã chính thức đi vào hoạt động. Ông Lê Minh Sơn, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, cho biết: 'CLB tổ chức sinh hoạt theo điều lệ gắn với các hoạt động chuyên môn thường xuyên tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ quan trọng là tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối của Ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đối với việc phát huy truyền thống lịch sử tốt đẹp của ông cha, vận động hội viên và Nhân dân tích cực thực hiện'.

Nhiều hoạt động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Hướng dẫn số 151-HD/BTGTU về tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Người nặng lòng với nghề thêu của dân tộc Dao

Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.

16 đứa cháu đến chơi dịp nghỉ hè, 'ông cậu' tốn hơn 200 triệu đồng

TRUNG QUỐC - Được mệnh danh là 'ông cậu đại gia', một người đàn ông ở Trùng Khánh đã chi tới 60.000 Nhân dân tệ (gần 210 triệu đồng) để đón tiếp 16 đứa cháu trong kỳ nghỉ hè kéo dài 55 ngày.

Lan tỏa hình ảnh áo dài theo hướng xã hội hóa

Sau hơn 4 năm triển khai, đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' đã ít nhiều lan tỏa đến với công chúng thông qua rất nhiều các hoạt động, sự kiện hưởng ứng. Cùng với đó là những chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may đo, cũng như khuyến khích, ủng hộ người dân mặc áo dài vào những dịp, sự kiện quan trọng, hình ảnh áo dài đã trở thành nét đẹp quen thuộc.

Những bàn xoay gốm khổng lồ Bát Tràng

Lấy cảm hứng từ những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau, Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt được xây dựng giữa lòng làng gốm cổ Bát Tràng (Hà Nội).

Ông cha ta đánh giặc: Dùng súng bộ binh diệt 7 máy bay địch

Được trang bị 2 khẩu súng trung liên, 8 khẩu súng CKC và 6 khẩu K44, nhưng với sự mưu trí, tinh thần dũng cảm, du kích xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đã tiêu diệt nhiều máy bay trực thăng của địch, bảo vệ vùng giải phóng và hành lang khu căn cứ cách mạng.

Bạn trẻ hành quân băng núi, tái hiện cáng cứu thương thời chiến

Các bạn trẻ tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thích thú khi được tìm hiểu, hóa thân thành những người lính quân y và tái hiện cáng cứu thương thời chiến.

Lydie Vũ mang trang phục dân tộc độc đáo đến Miss Supranational 2024.

Trong phần thi National Costume (Trang phục dân tộc) thuộc khuôn khổ Miss Supranational 2024, đại diện Việt Nam - Lydie Vũ sẽ trình diễn bộ trang phục thổ cẩm có tên 'Cát Cát', do NTK Tăng Thành Công thực hiện. Trang phục này được lấy cảm hứng từ nét đẹp văn hóa Tây Bắc với chất liệu chính là thổ cẩm.

Lydie Vũ diện trang phục thổ cẩm dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2024

Lydie Vũ sẽ diện bộ trang phục 'Cát Cát' trong phần thi Trang phục dân tộc tại Hoa hậu Siêu quốc gia - Miss Supranational 2024.

Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 3)

Đoàn kết các dân tộc và nghiêm cấm các hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật là nội dung được quy định rất rõ trong Hiến pháp - văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Dạy con 'học ăn, học nói' - Nền tảng cho sự phát triển

Muốn học đối nhân xử thế, trước hết trẻ cần 'học ăn, học nói'.

Điều kiện được nhận bồi thường về đất

Thửa đất của gia đình bà Nguyễn Thị Minh Tâm (Hà Nội) thuộc diện thu hồi để mở rộng đường. Phần thu hồi là 240 m2, trong đó 40 m2 đất nông nghiệp, thời điểm sử dụng trước ngày 15/10/1993, gia đình đã láng sân, có công trình phục vụ đời sống sinh hoạt và 200 m2 đất ở. Nguồn gốc đất là ông cha để lại.

Giới thiệu sách 'Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại'

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại thành phố Huế, CLB Đình làng Việt giới thiệu sách 'Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại'.

Khám phá nét đẹp trong văn hóa gia đình Việt

Hưởng ứng Ngày gia đình Việt Nam (28/6), Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tổ chức trưng bày 'Nét đẹp trong văn hóa gia đình Việt Nam'.

NSND Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam: Lấy thiếu nhi làm trung tâm kể chuyện

Ai cũng biết rằng sân khấu dành cho thiếu nhi là rất cần thiết nhưng chúng ta đã đầu tư cho việc đó xứng đáng hay chưa?

Ra mắt sách 'Áo dài truyền thống - hành trình trở lại'

Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.

7 món cháo giải nhiệt mùa hè dễ làm, tốt cho sức khỏe

Từ xa xưa ông cha ta đã biết cách tạo ra các món ăn thích hợp để dưỡng sinh, giải nhiệt cho mùa hè vô cùng tuyệt vời. Một trong những món ăn đó là cháo.

'Yêu cho roi cho vọt' có còn là quan điểm phù hợp?

Câu tục ngữ 'yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi' vốn là một trong những đúc kết tư duy giáo dục từ lâu đời của ông cha. Mặc dù vậy, theo thời gian, quan điểm này đã bị hiểu sai và lạm dụng quá mức dẫn đến tình trạng gia tăng bạo hành ở trẻ em.

Cây thuốc quý ngay từ vườn nhà, trồng một lần thu lợi cả thập kỷ

Lá lốt không chỉ là loại rau quen mặt trong ẩm thực Việt, mà còn là 'vị thuốc quý' chứa đựng nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết tận dụng lá lốt như một vị thuốc quý, giúp phòng và chữa nhiều loại bệnh nhưng những lợi ích này hiện đang dần bị lãng quên.

Ông bố 3 con là vị cứu tinh của Hà Lan ở Euro 2024 có phong cách sành điệu

'Gã cao kều' trên sân cỏ này đang thu hút nhiều sự chú ý.

Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng - người lưu giữ 'kho báu' báo chí cách mạng Việt Nam

Giữa một xã hội hối hả, sống vội vàng, nhộn nhịp, có một nhà sưu tầm ngày ngày tìm kiếm và lưu giữ những tờ báo cũ. Điều ông mong muốn không chỉ là lưu giữ những ấn phẩm của cha ông mà còn để giúp thế hệ sau hiểu hơn về giá trị của báo giấy, từ đó hiểu hơn về cuộc sống của ông cha xưa.