Trong những ngày này, tôi chợt nhớ về những ca khúc luôn đau đáu khát vọng hòa bình, đất nước thống nhất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong những năm dài đạn bom cày xới trên đất nước!
Hơn 40 năm trôi qua kể từ ngày Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, ký ức về những ngày tháng 4 lịch sử vẫn in sâu trong tâm trí của Roy Rowan-phóng viên của Tạp chí Time thường trú tại Sài Gòn khi đó.
Cố nhạc sĩ Lữ Liên có 7 người con và hầu hết đều tham gia hoạt động nghệ thuật. Trong số đó hiện tại Tuấn Ngọc, Khánh Hà, Lưu Bích vẫn thường xuyên góp mặt trong các chương trình trong nước và hải ngoại.
Soạn giả Nguyễn Phương của Đôi mắt người xưa qua đời ở Canada thượng thọ 98 tuổi.
Có những bài hát đã vang lên ngay sau giây phút lịch sử trưa 30/4/1975, cái buổi trưa cuối cùng của tháng 4, của cuộc trường chinh kéo dài 30 năm từ đánh Pháp tới đánh Mỹ, như một niềm hạnh phúc tột cùng, niềm tự hào vẻ vang của dân tộc.
Sài Gòn có những cơn mưa chiều bất chợt trong những ngày cuối tháng 4 đầu tháng 5-1975. Những cơn mưa chiến thắng, những cơn mưa đoàn tụ, những cơn mưa như là ánh lửa cháy không nguôi trong tôi
Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái trở thành một người dẫn chương trình bất đắc dĩ ngày 30/4/1975.
TP Hồ Chí Minh có khá nhiều di tích lịch sử liên quan đến lực lượng Biệt động Sài Gòn. Một trong những di tích ấy là quán Nhan Hương - cơ sở bí mật của Biệt động Sài Gòn - Gia Định, tại Thảo Cầm Viên (quận 1). Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cơ sở bí mật này được ngụy trang dưới 'vỏ bọc' quán giải khát để thu thập, truyền báo tin tức phục vụ cách mạng.
Sài Gòn là nơi đi trước, khởi đầu cho tiến trình hiện đại hóa ở Việt Nam. Đó không chỉ là di sản mà thực sự là những tiền đề vô cùng quan trọng đặt nền móng cho Sài Gòn - TP.HCM trở thành một thành phố văn minh - hiện đại - thân thiện.