'Nối vòng tay lớn' nằm trong số những ca khúc thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Sau khi đoạt giải Quán quân 'Tài tử miệt vườn' 2024, Vương Quan Trí có mặt tại VOH tranh tài 'Bông lúa vàng'
Ngày 19/3/1975, bộ đội chủ lực của ta và nhân dân Quảng Trị tiến công, nổi dậy giải phóng thị xã và các huyện trong tỉnh. Quảng Trị hoàn toàn giải phóng.
Ngày 19-3-1975, bộ đội chủ lực của ta và nhân dân Quảng Trị tiến công, nổi dậy giải phóng thị xã và các huyện trong tỉnh. Quảng Trị hoàn toàn giải phóng.
Tiếp đà thắng lợi, ngày 19/3/1975, các đơn vị bộ đội chủ lực của ta tiến công qua sông Thạch Hãn.
Danh ca Phương Dung cho biết bà đang muốn tìm truyền nhân cho dòng nhạc Bolero nhưng vẫn còn đang gặp khó khăn trong việc chọn người kế thừa.
Đó là lần đầu tiên tôi được nghe một ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Trong rừng chiến khu. Người hát không phải ca sĩ, mà là anh bạn cùng cơ quan, ngày thường tôi cũng chưa từng nghe anh hát.
Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và 80 năm Ngày thành lập Lực lượng vũ trang Thành phố Hồ Chí Minh (4/9/1945-4/9/2025), Đảng ủy-Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt tác phẩm 'Những trận đánh tiêu biểu của Lực lượng vũ trang Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1945-1989'.
Nếu tính cuộc đời của một đời người, thì chắc chắn rằng, tuổi còn cắp sách đến trường là tuổi đẹp đẽ nhất. Và tuổi học trò cũng đã đem nhiều hứng thú cho nhà văn nhà thơ để viết nên những tác phẩm đi vào lòng tuổi trẻ khó mà quên được. Và âm nhạc cũng đã không quên viết về tuổi còn đi học. Nhưng có điều là, không phải nhạc sĩ nào cũng viết được về đề tài này?
Cuộc đời Giáo sư Võ Tòng Xuân là một chuỗi cống hiến không ngừng nghỉ. Nay nhân cách lớn đã tạm biệt cõi đời này. Nhưng những câu chuyện về ông, những cống hiến của ông luôn là cảm hứng sống cho lớp trẻ, cho người ở lại. Đó chẳng phải là thành tựu lớn nhất của đời người hay sao!
Chừng nào nhân loại còn khắc khoải, lo âu trước vấn đề chiến tranh và hòa bình; chừng nào con người còn phấp phỏng trước lằn ranh sinh tử; chừng nào con người còn cần chia sớt niềm vui hay nỗi buồn, niềm hạnh phúc hay nỗi đau thương; chừng nào con người thấy trước sự hữu hạn của đời người, mọi cái như tiền tài, danh vọng đều không mang theo được, duy chỉ có tình người là báu vật truyền đời, chừng đó nhạc Trịnh còn vọng mãi.
Trước khi theo nghề giáo, thầy Phùng Bá Đam là chiến sĩ quân giải phóng có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử trưa ngày 30/4/1975.
Cận kề kỷ niệm ngày toàn thắng 30/4 năm nay và kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, tôi may mắn được gặp lại học giả Nguyễn Đình Đầu.
Với mỗi người dân Việt Nam, ngày 30/4/1975 là một ngày trọng đại. Đó là ngày Bắc - Nam sum họp một nhà, non sông nối liền một dải. Gần 50 năm đã qua đi, nhưng mỗi độ tháng Tư về, âm vang lịch sử lại gợi lên biết bao cảm xúc trong lòng những người lính từng xung trận nói riêng và người dân cả nước nói chung.
11 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi bản tin thời sự đặc biệt: 'Mời các bạn nghe tin chiến thắng chúng tôi mới nhận được. Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. Cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'.
Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Dương Anh Đức tại cuộc họp nghe báo cáo về việc đề nghị lập bia tưởng niệm các cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn trực tiếp chiến đấu và hi sinh trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
Bức ảnh nói lên nhiều điều khi mà từ nhân dáng đến thần thái khiến khán giả nhớ đến 'Đệ nhất danh ca' NSND Út Trà Ôn.
Nữ danh ca luôn nhắc nhở các con phải nối dài hành trình của mình.
Nổi bật nhất trong thơ Đinh Hùng là về tình yêu, về người yêu. Người yêu trong thế giới mầu nhiệm, huyền ảo và người yêu trong thế giới thực đều được vẽ ra với trí tưởng tượng siêu việt, với biểu hiện độc đáo, tân kỳ.
Hơn 50 năm bên nhau, vợ chồng danh ca Phương Dung có 8 người con, 6 trai và 2 gái.
Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Thoại Miêu là một trong những đào thương cá biệt. Trong khi nghệ sĩ (NS) khác nổi danh nhờ vai diễn chánh thì NSND Thoại Miêu lại thành công vang dội nhờ những vai diễn đào nhì.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, người đã thảo lời đầu hàng không điều kiện vào ngày 30-4-1975, đã được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà Thu - vợ danh hài Tùng Lâm báo tin ông mất lúc 5h sáng 15/10 tại nhà riêng ở quận Bình Thạnh, TP.HCM do tuổi già, hưởng thọ 89 tuổi.
Dù không cần tập nhiều nhưng NSND Út Trà Ôn ca vẫn chỉn chu, sắp đặt câu chữ đâu ra đó, chuẩn mực. Đó là tài năng bẩm sinh của ông.
Cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Phương Dung khiến nhiều người ngạc nhiên và hâm mộ.
Khoảng 16 giờ 30. Bỗng nghe mấy tiếng nổ lớn tiếp theo là tiếng súng AR15, tiếng lựu đạn, phóng lựu M79 dồn dập khoảng hơn 20 phút từ hướng bưng Đức Huệ dội lại. Linh cảm mách bảo chúng tôi, các đồng chí ấy đã bị địch phục kích! Không một tiếng súng AK đáp trả. Chúng tôi nhìn nhau và đều hiểu: 'Thế là hết!'.
Đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 được đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Sự kiện lịch sử trưa ngày 30/4/1975 - giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước từng được đưa vào hàng triệu bản ghi lịch sử 48 năm qua. Tuy nhiên, nhiều chi tiết trong ngày tháng lịch sử đó cần được thống nhất để phục vụ giáo dục truyền thống.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Ngày này năm xưa: Ngày 30/4/1975, Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đại tá Bùi Văn Tùng (nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 - Quân đoàn 2) đã qua đời vào sáng 9-2, kết thúc cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, người soạn thảo phần lời tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh, vừa mới qua đời.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đội Nhân dân Việt Nam qua đời, hưởng thọ 94 tuổi.
Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.
Mậu Thân 1968 là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng mở đầu thời kỳ xuống thang chiến tranh.
Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.
Tháng 4-1971, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và dự lớp viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam, anh Vũ Ân Thy cùng nhiều bạn bè vượt Trường Sơn vào chiến trường B2 (Nam bộ), được phân công về công tác tại Đài Phát thanh Giải Phóng, làm biên tập viên theo dõi, nghiên cứu văn hóa - văn nghệ, viết tin bài về phong trào hoạt động cách mạng của giới trí thức yêu nước ở đô thị miền Nam.