Sa mạc Sahara - một trong những nơi khô cằn nhất thế giới - đang phải hứng chịu trận lũ lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Các nhà khoa học đã bị sốc khi một vết lõm hình bàn tay đeo găng xuất hiện đột ngột trong dữ liệu vệ tinh chụp vùng không người của Greenland.
Hình ảnh do NASA công bố cho thấy bão Leslie và Kirk đã hình thành khi bão Milton nhanh chóng mạnh lên vào ngày 6/10.
Các nhà khoa học đã bị sốc khi một vết lõm hình bàn tay đeo găng xuất hiện đột ngột trong dữ liệu vệ tinh chụp vùng không người của Greenland.
Theo Đài quan sát Trái Đất của NASA, nhiều vùng đất không có cây cối ở Morocco, Algeria, Tunisia và Libya - những khu vực hiếm khi có mưa - đang có dấu hiệu xanh tươi nảy nở.
Các nhà khoa học đã bị sốc khi một vết lõm hình bàn tay đeo găng xuất hiện đột ngột trong dữ liệu vệ tinh chụp vùng không người của Greenland.
Một trận lở đất gần đây dọc theo bờ sông ở British Columbia đã chặn hoàn toàn tuyến đường thủy, dẫn đến khả năng hủy diệt quần thể cá có nguy cơ tuyệt chủng bị mắc kẹt ở phía bên kia sông.
Núi lửa Momotombo ở Nicaragua đang phun ra một đám mây khí và hơi độc hại, liệu đây có phải là một cảnh báo nguy hiểm?
Bản đồ lượng mưa ở Florida (Mỹ) do NASA công bố cho thấy tiểu bang này trải qua những trận mưa lớn nhất trong một thiên niên kỷ.
Bức ảnh vệ tinh cho thấy một 'cơn lốc' đám mây bất thường ẩn mình trên bờ biển Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Các nhà nghiên cứu không chắc chắn điều gì đã gây ra chuyển động quay của cấu trúc kỳ lạ này, nhưng các dòng xoáy đại dương và sóng nhiệt cực độ có thể đóng vai trò quan trọng.
Đại học Công nghệ Nanyang (NTU Singapore) sẽ có các hỗ trợ tài chính cho chương trình IMBA tại Việt Nam, khóa học 2024, theo cam kết khuyến khích học tập suốt đời và cung cấp nền giáo dục chất lượng.
Một vòng cung khó hiểu được phát hiện trong vùng nước của vịnh hẹp Greenland rải rác những mảnh băng trôi. Các chuyên gia cho biết, có một số cách giải thích cho hiện tượng kỳ lạ này nhưng chúng ta có thể sẽ không bao giờ biết được nguyên nhân gây ra nó.
Nắng nóng kỷ lục được ghi nhận trên khắp châu Á, buộc chính phủ các nước phải đưa ra cảnh báo về sức khỏe, đóng cửa nhiều trường học.
Mưa là một phần quan trọng đối với hành tinh của chúng ta. Trái đất thực sự cần nước để tồn tại. Hệ quả hiển nhiên khi không có mưa trong 100 năm là sự biến mất của thực vật. Những loại cây háo nước như cỏ sẽ diệt vong đầu tiên...
Hình ảnh vệ tinh mới do Đài quan sát Trái Đất của NASA công bố cho thấy thủ đô mới của Indonessia đang nổi lên từ rừng rậm trên đảo Borneo.
Hồ Abbe trải dài qua biên giới hai quốc gia Ethiopia và Djibouti và được bao quanh bởi sa mạc khô cằn, xung quanh chỉ có đá và đất sét. Với hoạt động địa nhiệt đang diễn ra, các nhà khoa học dự đoán nơi này sẽ sinh ra một đại dương mới.
Các nhân viên kiểm lâm ở Thung lũng Chết, Mỹ không biết làm thế nào mà 'hồ ma' của sa mạc lại tồn tại được hơn nửa năm, thời gian tồn tại lâu nhất trong ký ức mọi người. Một trận mưa gần đây để lại một vũng nước khó hiểu, mà lẽ ra phải khô đi trong vòng vài tuần, vậy mà nó vẫn nguyên vẹn tới 6 tháng.
Thành phố Thượng Hải và nhiều tỉnh thành khác của Trung Quốc đang ghi nhận thời tiết lạnh giá nhất vào tháng 12, khiến chính quyền phải đưa ra cảnh báo về sức khỏe.
NASA vừa công bố hình ảnh về miệng núi lửa trông như đầu lâu kỳ lạ ở sa mạc Sahara.
NASA công bố một hình ảnh về một miệng núi lửa hình hộp sọ kỳ lạ ở sa mạc Sahara, trông như hộp sọ này đang nhìn thẳng vào camera.
NASA vừa công bố một hình ảnh mới về một miệng núi lửa hình hộp sọ kỳ lạ ở sa mạc Sahara, trông như hộp sọ này đang nhìn thẳng vào camera.
NASA vừa công bố hình ảnh về miệng núi lửa trông như đầu lâu kỳ lạ ở sa mạc Sahara.
NASA vừa công bố hình ảnh về miệng núi lửa trông như đầu lâu kỳ lạ ở sa mạc Sahara.
Các nước châu Á đã chứng kiến những đợt nắng nóng xô đổ các kỷ lục tồn tại hơn một thế kỷ. Nhưng với tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay, cái nóng còn có thể khắc nghiệt hơn nữa. Và châu Á đã chuẩn bị thế nào cho điều đó?
TS Trần Thị Ngọc Bích, Phó Viện trưởng Viện Khoa học - Công nghệ - Môi trường - (Trường đại học Trà Vinh) cho rằng 'Rừng ngập mặn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Tuy nhiên, vì nhiều lý do diện tích rừng ngập mặn trên thế giới đang giảm mạnh'.
Vùng trũng Danakil tại Ethiopia được mệnh danh là 'cổng địa ngục' và là một trong những nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất Trái Đất. Tuy nhiên, sự sống nơi đây đang tiếp tục sinh tồn.
Cuối năm 2022, tổ chức môi trường MapBiomas cho biết đất nước này đã mất khoảng 42.000 km2 thảm thực vật bản địa trong ba năm qua.
Một vết nứt khổng lồ đang dần chia cắt châu Phi, lục địa lớn thứ hai trên thế giới. Theo Hiệp hội Địa chất Luân Đôn, vùng trũng này - được gọi là Rạn nứt Đông Phi - là một mạng lưới các thung lũng trải dài khoảng 3.500 km, từ Biển Đỏ đến Mozambique. Rạn nứt Đông Phi sẽ chia cắt lục địa này và tạo ra một đại dương mới hay nó sẽ tiêu tan?
Theo các nhà khoc học, Đới tách giãn Đông Phi sẽ dần chia cắt lục địa châu Phi và tạo thành đại dương mới trong khoảng 5 triệu năm tới.
Theo các nhà khoc học, Đới tách giãn Đông Phi sẽ dần chia cắt lục địa châu Phi và tạo thành đại dương mới trong khoảng 5 triệu năm tới.
Dữ liệu thu thập từ đài quan sát Trái Đất của NASA đã cho thấy rằng vết nứt hình chữ Y giữa lục địa lớn thứ hai trên Trái Đất đang ngày càng mở rộng.
Dữ liệu từ đài quan sát Trái Đất của NASA cho thấy vết rách hình chữ Y giữa lục địa lớn thứ 2 của Trái Đất đang ngày càng rộng ra
Một vết nứt khổng lồ đang dần chia cắt châu Phi, lục địa lớn thứ hai trên thế giới. Hậu quả là châu Phi có thể bị tách thành hai lục địa trong tương lai.
Tháng 4 vừa qua là tháng 4 nóng nhất của châu Á, trong khi 2023 có thể là năm nóng nhất của thế giới
Khắp châu Á đang trải qua 'tháng 4 nóng nhất lịch sử' với nhiệt độ phá kỷ lục khắp châu lục từ Ấn Độ, Trung Quốc đến khu vực Đông Nam Á.
Sau khi vật lộn với tháng 4 nóng kỷ lục, châu Á có thể phải chuẩn bị đối phó với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong thời gian tới do sự quay trở lại của El Nino.
Theo các vệ tinh Đài quan sát Trái đất của NASA, nơi lạnh nhất trên Trái đất là một sườn núi trên cao nguyên Đông Nam Cực với nhiệt độ có thể giảm xuống tới gần -100 độ C.
Mới đây, NASA đã chia sẻ một hình ảnh vệ tinh nổi bật: tại Nam Phi, thứ dường như là một 'dòng sông vàng' lấp lánh đã bất ngờ xuất hiện.
TPO - Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.