Khi về làm việc ở Báo Đồng Nai năm 1984, tôi là 'lính' của anh Trương Thanh Phận, lúc ấy là Trưởng ban Văn hóa – xã hội, Báo Đồng Nai.

Trang thơ tháng 4

'Mẹ sinh tôi bên một dòng sông/ Dòng sông sinh tôi thêm lần nữa/ Mẹ và Sông là hai người Mẹ/ Hai chốn thương yêu hồn tôi vẫn hằng neo!'. 'Con sông Đồng Nai níu bờ thao thiết/ trưa nồng nàn gió cuộn nôn nao/ Vĩnh Cửu em sinh từ rừng Cát Tiên mải miết/ Mã Đà, Hiếu Liêm tên đất như người/ chiều dang dở Trị An như lửa nhóm/ tôi tròng trành câu hát rơi rơi'. 'Em có nhớ Trảng Bom nhiều không? Có như dòng thác Giang Điền đêm ngày cuộn chảy/ Có nhớ thuở em mười lăm, mười bảy/ Thành câu thơ lắng đọng đến bây giờ' . Không có tình đất tình người gắn bó không viết được những câu thơ về Đồng Nai như lửa cháy như vậy. Xin được cảm ơn các nhà thơ và trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Thơ Cao Xuân Sơn

'Hình như ai gọi tên tôi/ Sân trường cũ chợt rung hồi chuông xưa/ Chao ôi ký ức đánh lừa/ Tôi xa phấn trắng đã vừa mười năm' (Về trường cũ - Cao Xuân Sơn).

Thơ

'Những người con gái là những dòng sông/ hiền lành và đầy nước mắt'; 'Sông đã giấu nỗi niềm nơi đáy nước/ in vầng mây lụa bạch nắng phơi cao/ Đôi bờ xanh rừng bần, rặng đước'; 'Vì tôi là giấc mơ/ Suốt đời đi tìm dào dạt... Chọn mộng mơ làm trú ẩn/ Giữa ngàn vạn mặt người xúc xắc/ Cháy cả lửa lòng hun đúc ngây thơ', 'gom ước vọng biếc lành/ thả tràn vào đêm tối/ làm hải đăng dẫn lối/ mình trôi vào trong nhau'… Các nhà thơ nữ đã tự bạch, tự họa chân dung mình như thế.

Tác giả - tác phẩm

Nhà thơ Vũ Xuân Hương, nguyên là giảng viên Trường cao đẳng Sư phạm Đồng Nai, cán bộ Bảo tàng tỉnh Đồng Nai, Trưởng ban biên tập Tạp chí Tài hoa trẻ - Báo Giáo dục và thời đại (Bộ GD-ĐT).

Sáng tác

'Khói hương chảy ngược lên ngày tháng bảy/ Người lính già gọi tên đồng đội / Tôi thấy mình là tia nắng nhỏ/ Chảy về tháng bảy vô ưu…' ( Đào An Duyên). 'Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình/ Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc/ Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc'' (Thanh Thảo). Tổ quốc, nhân dân ngàn đời mãi mãi tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cả tuổi xuân, cả cuộc đời mình cho độc lập, tự do và vẹn toàn Tổ quốc.

Sáng tác văn học thiếu nhi

Trại sáng tác văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam vừa được tổ chức tại tỉnh Phú Yên từ ngày 4 đến ngày 24-4-2023, quy tụ 23 nhà văn viết cho thiếu nhi từ các miền Tổ quốc. Các nhà văn dự Trại sáng tác đã hoàn thành những tác phẩm viết cho thiếu nhi và tham gia vào các hoạt động: tọa đàm về 'Tranh truyện và truyện tranh với văn học thiếu nhi', giao lưu với các thầy cô giáo, các em học sinh của một số trường học tại TP.Tuy Hòa, gặp gỡ người anh hùng tàu không số quê ở Phú Yên hiện đang sống tại Tuy Hòa, tham quan Vũng Rô, thăm một số di tích lịch sử, cảnh đẹp nổi tiếng của Phú Yên…

Thơ và thể thao

Nhanh hơn, cao hơn, xa hơn!

Sáng tác

Khúc ru Côn Đảo

Sáng tác

Mùa Xuân trên cánh hải âu

Thơ

Đàm Chu Văn

Thơ

Về thăm Pắc Bó

Cuộc hội ngộ ân tình giữa những người đồng đội

Ngày 30-8, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh 2-9, Hội Nhà văn TPHCM, tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu và ra mắt tập thơ Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi (NXB Quân đội Nhân dân).

Lời ru những cánh thư tình trong chiến tranh

Chiến tranh vệ quốc đã qua đi, đất nước thống nhất hòa bình được gần một nửa thế kỉ, song những vết thương mà bom đạn gây ra trên dải đất chữ S vẫn chưa hẳn chữa lành.

Giọng quê

Đàm Chu Văn

Văn nghệ Đồng Nai với đề tài người lính

Đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng, trong đó có hình tượng người lính là một trong những mảng đề tài lớn trong văn học - nghệ thuật (VHNT).

Long lanh vẻ đẹp Đồng Nai

Dấu ấn Đồng Nai và Sắc màu Đồng Nai là 2 tuyển tập sáng tác của Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai chào mừng những ngày lễ lớn trong năm 2020, đặc biệt là chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Dày dặn chất sống, sâu nặng tình đời

Xao thu (Nhà xuất bản Hội Nhà văn) là tập thơ thứ 10 của nhà thơ Đàm Chu Văn. Tập thơ gồm 57 bài, dày dặn chất sống với ký ức và sự chiêm nghiệm, đằm sâu suy tư, trăn trở về cuộc đời.

Ảnh nghệ thuật của Hoàng Long

Ảnh nghệ thuật của Hoàng Long (tên thật là Phạm Văn Hoàng, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Long Khánh) gây ấn tượng ngay với người thưởng lãm bằng sự tương phản của màu sắc, sự phong phú của đường nét và sự giàu có của nội dung. Điều thú vị nhất là chất thơ của đời sống ẩn sau mỗi cảnh vật và tấm lòng của người nghệ sĩ với quê hương đất nước.

Ðậu hũ ngon ở Biên Hòa

1. Tôi tìm đến khu chợ rau cá Biên Hòa theo chỉ đường của Q. - một người bạn cà phê sáng. Q là giám đốc một công ty xây dựng tư nhân tuổi ngoài 50 cũng là dân khá sành ẩm thực. Trong câu chuyện buổi sớm bên ly cà phê đôi khi chúng tôi cũng bàn đến các món ăn ngon. Một bữa, bất chợt tôi hỏi Q.: 'Ông có biết ở Biên Hòa, chỗ nào làm đậu hũ ngon, nguyên chất không? Mua trôi nổi ngoài chợ gặp phải hàng đậu hũ pha thạch cao, cứng ngắc, ăn vào nguy hiểm cho sức khỏe lắm'. Q. nói ngay: 'Tôi chỉ anh nơi này họ làm đậu hũ trực tiếp cho anh coi luôn. Dân ăn đồ chay ở Biên Hòa thường mua ở đây. Nhưng đầu buổi sáng người mua đông đúc lắm, anh để thư thư cuối buổi hãy ghé'.

Khoảng trời thơ ca Đồng Nai

Mặc dù Ngày Thơ Việt Nam và đêm thơ Nguyên tiêu vào rằm tháng Giêng năm nay bị hoãn do dịch bệnh nCoV nhưng các nhà thơ, tác giả thơ ở Đồng Nai vẫn xem sáng tác như là một hoạt động 'khai mở' đầu tiên trong năm mới.

Đồng Nai trong tôi

Tại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Đồng Nai cuối tháng 12 vừa qua, tôi không ngại ngùng chia sẻ câu chuyện nhỏ của riêng mình, khi hoàn cảnh đưa tôi đến công tác tại mảnh đất Biên Hòa - Đồng Nai. Mỗi ngày, được thưởng thức những tác phẩm thơ ca, nhạc họa, tôi không đơn thuần chỉ là một người yêu nghệ thuật nữa. Tôi viết văn, làm thơ, và cầm máy ảnh tự lúc nào! Xứ sở 'ngựa tế Đồng Nai' từ bao giờ thẫm đẫm trong tôi, khiến tôi mến yêu từng áng văn chương, từng tên người, tên đất.