Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Xây dựng khu du lịch số Thành Nhà Hồ

Thành Nhà Hồ - tòa thành đá độc đáo, kỳ vỹ duy nhất ở Đông Nam Á xây dựng vào cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 2011. Với những giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa, lịch sử, Thành Nhà Hồ đang có những thay đổi mạnh mẽ về cách thức quản lý, quảng bá, đưa hình ảnh Thành Nhà Hồ đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế.

Tìm dấu tích đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau hai đợt khai quật khảo cổ học Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP. Huế) các chuyên gia đã phát hiện một số dấu tích, di vật góp phần khẳng định đây xưa kia là đàn Nam Giao - nơi Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế. Cũng từ những thông tin khảo cổ mới nhất, các chuyên gia kiến nghị tiến hành xây dựng di tích này trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.

Nhiều phát hiện quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.

Sớm xây dựng hồ sơ công nhận núi Bân là 'Di tích Quốc gia đặc biệt'

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến Đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt.

Chuyện 'quy hoạch' trồng cây thời xưa

Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.

Sắp khai quật khu vực Trai cung thuộc di tích đàn tế Nam Giao

Bộ VH,TT&DL vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại khu vực Trai cung thuộc di tích đàn tế Nam Giao (Thừa Thiên - Huế).

Cấp phép khai quật khảo cổ tại Khu vực Trai Cung thuộc di tích Đàn Tế Nam Giao, Thừa Thiên Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 824/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại Khu vực Trai Cung thuộc di tích Đàn Tế Nam Giao, phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Độc đáo không gian trưng bày ngoài trời tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của du khách đến tham quan, Ban quản lý Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã tổ chức không gian trưng bày ngoài trời tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ.

Xã tắc là gì?

Thời xưa, nói đến đất nước, người ta thường nhắc đến cụm từ 'sơn hà xã tắc'. 'Sơn hà' thì là núi sông, vậy 'xã tắc' là gì?

Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến vào nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy di tích Thành Nhà Hồ

Chiều 10 -3, dưới sự chủ trì của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để cho ý kiến vào nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy di tích Thành Nhà Hồ và vùng phụ cận gắn với phát triển du lịch huyện Vĩnh Lộc và một số nội dung quan trọng khác.

Tổ chức dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Ngày 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (14022023).

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 – 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Khai quật Di sản Thành Nhà Hồ, phát hiện kỹ thuật ghép đá đỉnh cao

Sau hơn 3 tháng tiến hành cuộc khai quật tại khu vực bốn cổng Đông - Tây - Nam - Bắc di sản thành nhà Hồ, các chuyên gia có nhiều phát hiện mới, bao gồm kỹ thuật ghép đá.

Đàn tế Nam Giao: Quần thể kiến trúc đặc trưng của Vương triều Hồ

Đàn tế Nam Giao Vương triều Hồ, thị trấn Vĩnh Lộc (Vĩnh Lộc) là một trong số ít các công trình thuộc Di sản thế giới Thành nhà Hồ còn lưu giữ gần như nguyên vẹn đến ngày nay.

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (ở chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hoa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402 - 2023).

Dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Hội Di sản văn hóa và cổ vật Thanh Hóa đã phối hợp với Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 - 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Phát hiện nhiều dấu tích, hiện vật quan trọng tại 4 cổng Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, Tiến sĩ Nguyễn Bá Linh, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cho biết, đơn vị đã phối hợp với Viện Khảo cổ, các nhà khoa học tổ chức khai quật 4 cổng thành (Nam Bắc Đông Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, phát lộ nhiều dấu tích quan trọng.

Nhiều phát hiện mới tại khu vực 4 cổng và tường Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, Viện Khảo cổ và Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật 4 cổng thành (Nam - Bắc - Đông - Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, chỉ rõ những phát hiện mới sau một thời gian tiến hành khai quật.

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao - Văn hóa cung đình độc đáo từ thời nhà Nguyễn

Do ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo, trong lịch sử nhiều triều đại phong kiến Việt Nam đã lập đàn tế trời, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa. Đàn Nam Giao tại cố đô Huế là đàn tế trời vẫn còn khá nguyên vẹn cho đến ngày hôm nay.

Khởi công Trung tâm thương mại AEON đầu tiên tại miền Trung

Sáng 11/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự Lễ khởi công xây dựng Trung tâm thương mại AEON tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Đại triều Thề trai giới' không bằng thành kính thực lòng

TTH - Một nén hương thơm, một chút lễ mọn dâng cúng trời đất, tiền nhân, anh linh các anh hùng liệt sĩ và vong hồn những người đã khuất, âu cũng là chỗ dựa tinh thần cho lòng người được chút an yên…

Để Huế không chỉ có… trầm tư

Huế hội tụ những 'đặc sản' văn hóa, lịch sử không lẫn với bất cứ nơi nào. Bên dòng Hương Giang yên ả và ngôi chùa Thiên Mụ cổ kính, Huế hiện lên như 'cô gái quê', vừa dịu dàng, e ấp, vừa mộc mạc, đôn hậu. Nhưng, bên cạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa, Huế cũng cần bắt kịp xu thế phát triển để không đánh mất vị thế.

Linh thiêng Lễ tế Nam Giao

Theo quan niệm của người Việt, dịp Tết đến xuân về thường gắn với những kỳ vọng, ước nguyện tốt đẹp cho năm mới. Dưới chế độ quân chủ triều Nguyễn, Lễ tế Nam Giao, tức là lễ tế Trời Đất được tổ chức long trọng dịp đầu xuân để cầu quốc thái dân an. Ngày nay, nghi lễ quan trọng bậc nhất trong năm thời nhà Nguyễn này vẫn được cố đô Huế phục dựng, tái hiện như một sản phẩm văn hóa du lịch mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Lễ tế Hợp hưởng cuối năm

Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.

Sao không nhớ không thương cho được

Vẫn không muốn để những giọt thoáng buồn thấm vào con chữ khi viết về Tết đoàn viên, thế nhưng cứ Tết về là mênh mang vấn vương về cái thuở ai cũng đi qua trong miền sống của mình.

Vương triều xưa đón Tết

Tết trong các vương triều xưa cũng mang đậm dấu ấn phong tục chung của người Việt. Tuy nhiên, ngày Tết trong vương triều nhiều nghi lễ hơn, long trọng hơn. Cũng là dịp thể hiện bộ mặt quốc gia, mang đậm bản sắc dân tộc.

Mê mẩn với bộ sưu tập cổ vật bên Thành Nhà Hồ

Những năm gần đây, du khách đến thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), có một địa chỉ tham quan thú vị, miễn phí, đó là khu trưng bày cổ vật Lâm Sơn Trang nằm bên sườn núi Đốn Sơn, cạnh Đàn tế Nam Giao. Nơi đây hiện đang trưng bày bộ sưu tập lên tới hơn 50.000 cổ vật, bao gồm nhiều chủng loại, niên đại khác nhau.

Mức vé tham quan Di tích văn hóa Huế tăng từ năm 2023

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua nghị quyết quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan di tích lịch sử văn hóa Huế thuộc quần thể Di tích Cố đô Huế. Cụ thể ngày 1/1/2023 sẽ có sự thay đổi như sau:

Cận cảnh những cổ vật ở Thành Nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của Thành nhà Hồ, số cổ vật này hiện đang được trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ.

Khách sạn Việt vào danh sách tốt nhất Đông Nam Á năm 2022

Condé Nast (CN) Traveler - tờ báo chuyên về du lịch vừa công bố danh sách khu nghỉ dưỡng và khách sạn tốt nhất châu Á năm 2022, giải thưởng do độc giả bình chọn. Trong số này có một khách sạn của Việt Nam.

Thành nhà Hồ - Công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất

Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Kiến nghị mở rộng diện tích khai quật di tích núi Bân

Sau khi hoàn thành khai quật khảo cổ di tích núi Bân và có báo cáo sơ bộ, Sở Văn hóa và Thể thao đã có văn bản gửi UBND tỉnh xin chủ trương tiếp tục mở rộng khai quật khảo cổ di tích này.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân thăm nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 3/8, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại tỉnh, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng đoàn công tác đã đến thăm và dâng hương tại Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhà Văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh.

Độc đáo du lịch làng hương trăm tuổi tại xứ Huế

Nằm trên trục đường Huyền Trân Công Chúa, nơi có nhiều địa điểm tham quan như lăng vua Tự Đức, đồi Vọng Cảnh, làng hương Thủy Xuân giờ đây không chỉ là một làng nghề truyền thống, mà còn là địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch.

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng tại di tích núi Bân

Sau hơn 1 tháng khai quật khảo cổ tại Di tích lịch sử cấp quốc gia núi Bân ở phường An Tây, TP Huế (Thừa Thiên-Huế), đoàn chuyên gia đã bước đầu xác định được những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế.

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế

Sau 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia núi Bân, các nhà khảo cổ xác định những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế. Đây là cơ sở quan trọng trong việc phát huy giá trị và xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với khu di tích núi Bân.

Phát hiện bất ngờ về dấu tích Đàn tế cáo trời đất của Hoàng đế Quang Trung

Ngoài việc làm phát lộ rõ ràng, chính xác mặt nền và cấu trúc nguyên gốc của 3 tầng đàn tế hình tháp cụt chồng lên nhau gần như có hình tròn, đoàn khảo cổ còn phát hiện tại di tích núi Bân (TP Huế) một đoạn móng kè phía tây nam ở tầng dưới cùng, có khả năng là chân móng của một tầng đàn tế hình vuông.

Phát hiện nhiều dấu tích nguyên gốc tại đàn tế cáo trời đất khi Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 29-7, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích núi Bân (TP Huế), di tích được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1988.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Di tích núi Bân xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích núi Bân – được xem là đàn Nam Giao của vương triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, chính danh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Quang Trung vào năm 1788 xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt.