Lãnh đạo các cơ sở giáo dục mong muốn duy trì Hội thi giáo viên dạy giỏi nhưng cần tránh tạo áp lực, để giáo viên thể hiện đúng chuyên môn và khả năng của mình.
Là môn học quan trọng để HS phát triển toàn diện, tuy nhiên, dạy giáo dục thể chất ở nhiều trường gặp không ít khó khăn do chưa có nhà thể chất.
Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá với HS tiểu học theo tinh thần Chương trình mới cần nghiêm túc tránh tình trạng học sinh 'ngồi nhầm lớp'.
Năm học 2023 - 2024 chính thức khép lại. Với những em có kết quả học tập không như mong muốn, cha mẹ cần làm gì để không tạo áp lực tâm lý?
Theo lãnh đạo các cơ sở giáo dục, chức danh tư vấn học sinh rất cần thiết nhưng vận hành vị trí đó thế nào để phát huy hết nhiệm vụ là vấn đề cần quan tâm.
Trên các diễn đàn mạng xã hội, nhiều phụ huynh ráo riết tìm địa chỉ những trung tâm, cô giáo dạy tiền tiểu học uy tín để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Thầy giáo Đào Chí Mạnh là người Việt Nam đầu tiên và là một trong 20 cá nhân toàn cầu được lựa chọn từ gần 2.000 hồ sơ ứng viên để trao giải thưởng Hòa bình Gusi (Gusi Peace Prize) 2023. Trong những thôi thúc mạnh mẽ để Mạnh không ngừng đổi mới việc dạy học, có cảm hứng đến từ cố Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc - 'cha đẻ khoán hộ' Kim Ngọc.
Việc có nên giao bài tập về nhà cho học sinh làm trong kỳ nghỉ Tết hay không vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Nhiều ý kiến cho rằng, để xây dựng trường học hạnh phúc cần tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có động lực làm việc...
Thầy Đào Chí Mạnh - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Phúc - vừa được nhận giải thưởng Hòa bình quốc tế Gusi năm 2023.
Gọi HS đứng lên phát biểu là việc bình thường của GV, nhưng khi các em phát biểu chưa đúng lại đòi hỏi cách ứng xử tinh tế, linh hoạt từ người thầy.
Thời gian qua đã xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường khiến không chỉ ngành giáo dục đau đầu mà toàn xã hội lo lắng. Nhiều giải pháp đang được thực hiện để phòng tránh vấn nạn này.
Toàn bộ nội dung sách 'Xây dựng trường học hạnh phúc, con đường tôi đi' là tâm huyết về giáo dục được chia sẻ dưới dạng lời tâm tình của nhà giáo, TS Nguyễn Văn Hòa.
Hai lần xác lập kỷ lục tâng bóng của thầy Đào Chí Mạnh đều hướng tới việc kêu gọi giúp đỡ những học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.
Thầy Đào Chí Mạnh được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận kỷ lục Việt Nam với nội dung tâng bóng bằng đầu liên tục nhiều lần nhất.
Đây là chương trình Chạy hoặc Đi Bộ dành cho các Nhà quản lý giáo dục trên toàn quốc do Câu Lạc bộ 'Mạng lưới Quản lí Giáo dục không biên giới' viết tắt là 'EdulightenUp' khởi xướng.
Sự xuất hiện của ChatGPT vừa là cơ hội, vừa là thách thức với ngành Giáo dục.
Bước sang năm thứ 3 triển khai Chương trình, sách giáo khoa mới ở bậc tiểu học, những kết quả tích cực đã được ghi nhận từ giáo viên, học sinh.
Trên sân trường, thầy hiệu trưởng đã tâng bóng bằng đầu khoảng 2.700 lượt liên tục, khiến cả giáo viên, học sinh thích thú.
Thầy Đào Chí Mạnh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hội Hợp B (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) từng lập kỷ lục tâng bóng bằng chân, đầu và vai và đi bộ liên tục trong quãng đường dài hơn 8,5km để kêu gọi giúp đỡ học sinh mồ côi.
Triển khai Chương trình GDPT mới, đội ngũ nhà giáo phải vượt lên chính mình, nỗ lực trong bồi dưỡng, tự nghiên cứu, học tập.
GD tin học đóng vai trò chủ đạo chuẩn bị khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo cho HS trong thời đại toàn cầu hóa.
Năm học 2020 - 2021, các địa phương triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018) lớp 1, lớp 2 trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Những tấm gương tiêu biểu học tập theo gương Bác Hồ đã truyền cảm hứng, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo của thế hệ trẻ Việt Nam trong học tập, lao động, sản xuất, chiến đấu, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc dưới sự lãnh đạo của Đảng...
Hơn 40.000 người được cho là tự làm hại bản thân hoặc tự tử trong tháng 8; tỉ lệ tự tử cao nhất ở thanh thiếu niên từ 11 đến 17 tuổi; trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm thần tăng 3-5 lần so với bình thường…
Tại phiên thảo luận về chủ đề 'Sức khỏe tâm thần học đường' do Mạng lưới các nhà quản lý giáo dục không biên giới tổ chức sáng nay, PGS.TS Trần Thành Nam, (ĐHQG Hà Nội) chia sẻ, đại dịch COVID-19 đi qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần của học sinh, giáo viên.
Nếu đặt ra tiêu chí đánh giá đạo đức thầy cô một cách cứng nhắc thì rất khó thực hiện và dễ dẫn tới tình trạng thực hiện đối phó, hình thức.
Dịch bệnh đang dần được kiểm soát ở nhiều nơi, do đó bên cạnh một số địa phương đã cho học sinh trở lại trường học tập thì nhiều địa phương cũng rục rịch chuẩn bị.
Không chỉ học sinh, mà chính giáo viên cũng đang gặp không ít khó khăn, áp lực tâm lý khi dạy học mùa dịch, đặc biệt là những nơi đang dạy học trực tuyến.
Chuẩn bị vào năm học mới, một số nhóm mạng xã hội của giáo viên như nóng hơn với những lời rao bán, xin, mua, tặng… giáo án soạn sẵn.